Viết Thư Giới Thiệu Học Bổng

Viết Thư Giới Thiệu Học Bổng

Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò rất quan trọng, một phần quyết định đến việc ứng viên có nhận được học bổng hay không. Vậy cách viết thư giới thiệu xin học bổng như thế nào? Làm sao để có một lá thư ấn tượng? Tham khảo ngay bí quyết dưới đây nhé.

Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò rất quan trọng, một phần quyết định đến việc ứng viên có nhận được học bổng hay không. Vậy cách viết thư giới thiệu xin học bổng như thế nào? Làm sao để có một lá thư ấn tượng? Tham khảo ngay bí quyết dưới đây nhé.

Mẫu thư giới thiệu xin học bổng du học Trung Quốc 2:

本人曾于该生攻读硕士研究生时, 担任其****科临床授课教师, 在与该生的课内、课外互动中, 对其印象极为深刻。

该生***立场坚定, 拥护中国***的领导, 认真学习马列主义、毛泽东思想、邓小平理论, 积极实 践“三个代表”重要思想, 注重提高***理论素质和水平。思想品德良好, 具有较高的道德修养境界。

该生的个性内敛, 做事沉稳; 该生能针对事物重点, 作深入的剖析。经过与他的一番交谈之后, 可 以发现, 他在对事情的看法上, 有较强独立思考能力。另外, 该生具备一定的临床和科研工作能力, 能 够针对现象分析事物的内在本质, 有严密的逻辑推理能力, 工作出色, 组织能力强,能够解决科研工作中一般的常见问题。

经过硕士阶段的训练, 该生已经具备扎实的专业基础, 业务熟练。英语基础较好, 可以阅读和撰 写专业文献。目前已经出色的完成了硕士课题任务, 已经比较熟练的掌握了××学方面的研究方法。并对××××等方面有较深入的思考。

该生对新事物具有很强的敏感性, 具有良好的探索精神。作风严谨、踏实, 反应快,  个性坚韧。热 爱*****科专业,对科研工作有浓厚的兴趣。

该同学有较强的进取心, 有强烈的进一步深造和提高的要求。本人相信若该生能进入贵校, 其潜力

必能得到相当程度的激发, 在此, 本人愿毫无保留推荐****同学进入贵校攻读博士学位。

Nếu có bất cứ thắc mắc gì bạn đừng quan liên hệ ngay theo các hình thức bên dưới!

DU HỌC NGUYÊN KHÔI - Chuyên biệt về du học Trung Quốc

==============================================================

Mọi thắc mắc cần hoặc ý kiến đóng góp cho chúng tôi vui lòng liên hệ:

DU HỌC & TIẾNG TRUNG NGUYÊN KHÔI

Add: Liền kề C9, Pandora 53 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0965.055.855 – 0983.947.269 – 0965.115.155

Nội dung chính trong thư giới thiệu cần thuyết phục và đầy đủ

Nội dung của thư cần làm rõ được một số sau:

Sử dụng từ ngữ mạnh trong thư giới thiệu

Ngôn ngữ trong thư giới thiệu cần gây được ấn tượng với người đọc, bằng cách sử dụng những từ ngữ rõ ràng, hùng hồn, điều đó giúp tạo nên tính hấp dẫn cho thư giới thiệu của bạn hơn là những bức thư sử dụng ngôn ngữ sáo rỗng khác.

Nên sử dụng những từ so sánh một cách phù hợp để “khoe khéo” thành tích của học sinh và nhớ đề cập đến những thứ hạng cao mà học sinh đạt được nhé, bức thư của bạn sẽ rất ấn tượng đấy.

Những lưu ý khi viết thư giới thiệu

Thư giới thiệu có thể là điểm cộng cho bạn với ban tuyển sinh nếu như bạn chuẩn bị thật tốt và kỹ lưỡng. Do vậy hãy trang bị cho mình đầy đủ nhất và bức thư ấn tượng nhất cùng hồ sơ của mình khi apply du học nhé.

Thư giới thiệu là một hạng mục quan trọng trong bộ hồ sơ xin học bổng. Bởi thông qua góc nhìn của người tiến cử, hội đồng tuyển chọn học bổng sẽ có được gợi ý để chọn ra ứng viên xuất sắc nhất giữa hàng ngàn đơn đăng ký từ các sinh viên đầy hy vọng mỗi năm.

Nếu bạn đang được học sinh đề nghị viết thư giới thiệu xin học bổng du học Trung Quốc nhưng bạn không biết phải viết thế nào cho hiệu quả thì bài viết của DU HỌC NGUYÊN KHÔI có thể sẽ giúp được bạn đó!

Để thư giới thiệu của bạn có sức nặng và đem đến hiệu quả cao nhất bạn cần trả lời được những câu hỏi sau:

Cùng DU HỌC NGUYÊN KHÔI tìm kiếm câu trả lời nhé!

Thư giới thiệu có tên tiếng anh là Letter of recommendation hay Letter of Reference (viết tắt là LoR), tên tiếng Trung là 推荐信.

Thư giới thiệu xin học bổng có thể được hiểu là một tờ giấy giới thiệu của một cá nhân/ tổ chức uy tín nào đó đến quỹ học bổng mà ứng viên muốn ứng tuyển. Thông qua thư tiến cử này, ngôi trường trong mơ của ứng viên có được cái nhìn tổng quan về ứng viên bạn tiến cử. Trên cơ sở đó, hội đồng sẽ lọc và dễ dàng hơn trog việc tìm được ứng viên phù hợp nhất với chương trình trường đang muốn chiêu sinh.

2. Mục đích của Thư giới thiệu cho các đơn xin học bổng

Quá trình xét duyệt hồ sơ của nhiều học bổng kéo dài hàng tháng. Trong thời gian đó, hội đồng tuyển chọn học bổng có thể đối diện với n hồ sơ với nội dung tương đối giống nhau. Vì thế, thư giới thiệu của một người đã từng tiếp xúc, dạy dỗ ứng viên có thể sẽ trở thành bước lọc cho hội đồng tuyển chọn học bổng.

3. Nội dung cần có trong Thư giới thiệu xin học bổng

Để thư giới thiệu có sức công phá mạnh nhất, bạn cần đảm bảo hai yếu tố:

NHƯNG thư giới thiệu của bạn chỉ có thể làm được những điều đó nếu nó bao gồm tất cả các thông tin mà ủy ban tuyển chọn học bổng đang tìm kiếm. Và nó phải có định dạng kiểu:

4. Bí quyết giúp bức thư giới thiệu có thức “sát thương” cao

Bạn sẽ viết một lá thư giới thiệu thuyết phục cho một số học sinh dễ dàng nếu bạn đã biết những sinh viên này trong vài năm, hướng dẫn họ tham gia các hoạt động ngoại khóa bên ngoài lớp học hoặc là giáo viên của họ trong nhiều môn học.

Nhưng những học sinh mà bạn không biết rõ thì sao?

Hay khi bạn phải viết nhiều thư giới thiệu cho nhiều sinh viên nộp đơn xin học bổng với thời hạn sắp tới thì thế nào?

Không thể chờ đợi việc bạn ngồi trao đổi với từng học sinh. Rất rõ ràng! Bạn không có đủ thời gian cho việc đó.

Thay vào đó, bạn hãy yêu cầu học sinh của mình gửi lại cho mình một tài liệu có đầy đủ các thông tin sau:

Những thông tin trên khá nhiều. Bạn cũng có thể sẽ không cần dùng tới tất cả số thông tin ấy. Nhưng hãy tin DU HỌC NGUYÊN KHÔI đi! Bạn sẽ rất vui vì đã yêu cầu nó cho đến lúc bạn ngồi xuống và bắt đầu viết thư giới thiệu đó!

Và nếu bạn nghĩ rằng học sinh của mình vẫn nằm trong top “nguy hiểm” bởi tỉ lệ cạnh tranh cao thì bạn có thể thiết kế cho nó một trang Word Doc đẹp mắt nhé!

Nếu bạn vẫn gặp phiền não khi bắt tay vào viết 1 lá thư giới thiệu xin học bổng thì có thể tham khảo mẫu sau:

Thư giới thiệu được trình bày có bố cục rõ ràng, mạch lạc

Một bức thư giới thiệu được trình bày rõ ràng và cẩn thận, có hướng theo yêu cầu của học bổng hay trường học, khoá học mà bạn ứng tuyển sẽ chứng minh bạn là một người chỉn chu và cẩn thận. Mặc dù việc này có thể tốn nhiều thời gian nhưng thực tế lại rất hiệu quả đấy.

Độ dài thư khoảng 1 đến 1,5 trang A4 là vừa phải. Tránh việc viết dài, đưa quá nhiều thông tin lan man và thiếu thực tế.

Mẫu thư giới thiệu xin học bổng du học Trung Quốc 1:

I am writing on behalf of Student's application to the online master's program in Education offered at XXU.All of my experiences with Stu is as a student in my online courses. Stu enrolled in my Introduction to Education (ED 100) online course in summer, 2003.

As you are aware, online courses, because of the lack of face-to-face interaction, require a high degree of motivation the part of students. The course is structured so that for each unit, students read the textbook as well as lectures that I have written, they post in discussion forums in which they converse with other students about issues raised by the readings, and they complete one or two essays.

The following Fall (2003), he enrolled in my Early Childhood Education (ED 211) online course and continued his above average performance, earning a final score of 87, B+. Throughout both courses, Stu consistently submitted his work on time and was an active participant in the discussions, engaging other students, and sharing practical examples from his experience as a parent.

Though I have never met Stu face-to-face, from our online interactions, I can attest to his ability to complete the academic requirements of XU's online master's program in Education.

Cách viết thư giới thiệu xin học bổng

Trước khi bắt đầu nội dung của lá thư giới thiệu xin học bổng, người viết sẽ cần cung cấp một số thông tin ở góc trái bìa thư đó là: ngày viết thư, họ tên người viết thư, tên trường, địa chỉ và liên hệ. Việc đưa thông tin này giúp tạo nên một vị trí trực quan và chuyên nghiệp cho các thông tin quan trọng trong thư giới thiệu xin học bổng.

Bố cục một lá thư giới thiệu xin học bổng thường có 3 phần: mở bài, nội dung và kết luận như sau:

Phần mở đầu của thư giới thiệu xin học bổng là một đoạn giới thiệu ngắn gọn về ứng viên và đề cập mối quan hệ của người viết thư với ứng viên. Phần này có thể bao gồm các nội dung sau:

Trong đoạn đầu tiên của phần nội dung chính, người viết thư cần phải trình bày một cách rõ ràng và cụ thể những kỹ năng, năng lực, thành tích, kinh nghiệm của ứng viên trong lĩnh vực tương ứng với học bổng. Điều này có thể được đánh giá dựa trên các dự án, công việc, hoạt động xã hội hoặc các chứng chỉ và giải thưởng mà ứng viên đã đạt được. Từ đó, người viết thư có thể kết luận rằng ứng viên có năng lực và đáp ứng được các tiêu chí của học bổng.

Ở đoạn thứ hai, người viết thư có thể sử dụng ví dụ cụ thể để bổ sung và làm rõ hơn về khả năng, thành tích và đóng góp của ứng viên. Ví dụ ứng viên đã nhận được các giải thưởng danh giá trong lĩnh vực học tập, hoạt động xã hội hoặc nghiên cứu. Người viết thư cũng có thể đề cập đến việc ứng viên đã đạt được các chứng nhận, vị trí lãnh đạo hoặc tham gia các dự án quan trọng và thành công. Việc đưa ra những ví dụ cụ thể này sẽ làm nổi bật và tăng tính thuyết phục về năng lực và thành tựu của ứng viên.

Trong phần kết thư, người viết nên tạo điểm nhấn về sự ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với ứng viên. Đồng thời, người viết thư cũng nên có lời mời hội đồng tuyển sinh liên hệ với mình qua email hoặc số điện thoại để tiếp tục thảo luận, cung cấp thêm thông tin nếu cần.

Ngoài ra, để tăng tính chân thực và sự xác thực của thư, người viết cần ký tên bằng tay. Hành động này không chỉ khẳng định sự cam kết của người viết mà còn tạo sự tin tưởng và trọng thể cho bức thư.

Xem thêm: Mẫu thư giới thiệu xin việc ấn tượng, độc đáo