BRAVOLAW là một trong những công ty tư vấn luật uy tín, đặc biệt là dịch vụ nhập tách hộ khẩu ở Hà Nội với thủ tục đơn giản và chuyên nghiệp, chất lượng nhất.
BRAVOLAW là một trong những công ty tư vấn luật uy tín, đặc biệt là dịch vụ nhập tách hộ khẩu ở Hà Nội với thủ tục đơn giản và chuyên nghiệp, chất lượng nhất.
Nhập hộ khẩu hay còn gọi là thủ tục đăng ký thường trú. Theo đó, đăng ký thường trú được hiểu là việc chuyển vào sinh sống tại một địa chỉ và đăng ký ghi tên vào hộ khẩu của gia đình tại địa chỉ đó hoặc đăng ký hộ khẩu mới tại địa chỉ đó (Ví dụ: A mua nhà Hà Nội và sắp nhập khẩu Hà Nội)
Như vậy, kết quả của việc nhập hộ khẩu là tên người đó có trong hộ khẩu của gia đình khác đang sinh sống tại địa chỉ đó hoặc lập hộ mới tại địa chỉ đó.
Theo Luật Cư trú 2020, người dân có thể nhập hộ khẩu vào nhà do mình mua, nhập hộ khẩu vào nhà người thân hoặc nhập hộ khẩu vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ...
Chẳng hạn, A thuê nhà ông B. A xin nhập hộ khẩu vào cùng hộ gia đình ông B. Đây là trường hợp nhập hộ khẩu vào nhà thuê.
C lấy D và nhập hộ khẩu vào cùng nhà với D. Đây là trường hợp nhập hộ khẩu cho vợ theo chồng.
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh thuộc trường hợp nhập khẩu về nhà người thân hoặc chứng minh diện tích bình quân...
Xem thêm: Cập nhật điều kiện đăng ký thường trú trên cả nước từ 01/7/2021
Trên đây là cách hiểu đúng về tách khẩu, chuyển khẩu và nhập hộ khẩu Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.
Hiện tại em 26 tuổi, có một số vấn đề xảy ra trong quá trình chung sống với anh em dòng họ gây bất đồng. Bây giờ em muốn tách hộ khẩu có được không? Ông ngoại em là người đứng tên chủ hộ?
Khoản 1, Khoản 2 Điều 27 Luật cư trú 2006 quy định về trường hợp có cùng một chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:
- Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có nhu cầu tách sổ hộ khẩu;
- Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.
- Khi tách sổ hộ khẩu, người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu; phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; ý kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Như vậy, đối chiếu với các quy định trên khi bạn làm thủ tục tách hộ khẩu thì không cần có sự đồng ý của chủ hộ là ông ngoại bạn, tuy nhiên khi đến làm bạn phải xuất trình được Sổ hộ khẩu.
Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí cho khách hàng về việc nhập tách hộ khẩu như: – Những quy định hay điều kiện, yêu cầu nhập tách khẩu; – Phân tích tình huống, thực trạng; – Tư vấn về hồ sơ nhập tách khẩu; – Tư vấn về các thủ tục nhập tách khẩu; – Tư vấn những vấn đề liên quan khác.
Chúng tôi sẽ hoàn thiện hồ sơ, đại diện cho khách hàng tiến hành làm thủ tục nhập tách hộ khẩu rườm rà. Còn chờ gì nữa, liên hệ ngay tới Hotline: 1900 6296 để được tư vấn về dịch vụ nhập tách hộ khẩu trực tiếp miễn phí!
PHÒNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ – CÔNG TY TNHH TƯ VẤN BRAVO
Khái niệm của tách hộ khẩu, chuyển hộ khẩu và nhập khẩu là gì? Điểm giống và khác nhau giữa tách khẩu, chuyển khẩu và nhập khẩu. Ví dụ từng trường hợp.
Tách khẩu (hay các cách gọi khác là tách hộ khẩu, tách hộ, tách sổ hộ khẩu) là việc một thành viên đang có tên trong sổ hộ khẩu làm thủ tục cắt khẩu (xóa tên trong sổ hộ khẩu cũ) và đăng ký thường trú tại hộ khẩu mới nhưng vẫn sử dụng cùng một địa chỉ.
Như vậy, kết quả của việc tách khẩu là hình thành một hộ khẩu mới tại cùng địa chỉ, đồng thời:
Anh A đang có tên trong hộ khẩu X (tại địa chỉ R). Anh A làm thủ tục xóa tên trong sổ hộ khẩu X và đăng ký sổ hộ khẩu Y cũng tại địa chỉ R. Đây gọi là thủ tục tách khẩu.
Chuyển khẩu (chuyển hộ khẩu) là việc một người đang có tên trong sổ hộ khẩu, làm thủ tục xóa tên để chuyển sang sổ hộ khẩu khác hay được hiểu là việc thay đổi nơi đăng ký thường trú. Trường hợp này sẽ không có sự ra đời của một sổ hộ khẩu mới.
Tuy nhiên từ ngày 01/07/2021, Luật Cư trú 2020 có hiệu lực thì sổ hộ khẩu đã bị bãi bỏ. Thay vào đó là việc quản lý thông tin cư trú trên Cơ sở dữ liệu quốc gia.
Như vậy, thay vì chuyển hộ khẩu như trước đây thì công dân chỉ cần thực hiện đăng ký thường trú tại nơi ở mới.
B có hộ khẩu thường trú tại TP. HCM, nay B đến Vũng Tàu mua nhà và sinh sống tại đây, theo đó B sẽ thực hiện thủ tục đăng ký thường trú tại Vũng Tàu. Thủ tục này trong giao tiếp hằng ngày gọi là “chuyển hộ khẩu” đến Vũng Tàu.
Nhập hộ khẩu (hay còn gọi là nhập khẩu, nhập sổ hộ khẩu) hoặc đăng ký thường trú được hiểu là việc chuyển nơi sinh sống đến một địa chỉ mới và đăng ký ghi tên vào hộ khẩu tại địa chỉ mới này.
Như vậy, kết quả khi nhập hộ khẩu là tên của người đó sẽ được ghi vào sổ hộ khẩu tại địa chỉ mới chuyển đến.
C nhập học và thuê trọ nhà D tại TP. HCM, C xin nhập hộ khẩu vào cùng hộ với D thì đây là trường hợp nhập hộ khẩu vào nhà thuê.
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại Hà Nội: – Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại Hà Nội từ một năm trở lên. Nếu trường hợp bạn đi thuê, mượn, ở nhờ chỗ ở hợp pháp thì phải được người cho thuê, mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. – Được người chủ hộ khẩu cho phép nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu đúng với 1 trong số trường hợp sau: • Vợ về ở với chồng hoặc ngược lại, chồng về ở với vợ; cha, mẹ về ở cùng con cái, và ngược lại, con về ở cùng cha, mẹ. • Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, nghỉ thôi việc ở cùng với anh, chị, em ruột. • Người tàn tật và mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần và không còn khả năng nhận thức hay điều khiển hành vi về ở với người thân như anh, chị, em ruột, cô, bác, dì, cậu, chú ruột, người giám hộ. • Người chưa thành niên không còn cha mẹ hay còn mà họ không còn khả năng nuôi dưỡng mà về ở cùng ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột trong nhà, họ hàng ruột như cô, dì, chú, bác, cậu, hoặc người giám hộ. • Người thành niên độc thân về sống với ông bà nội ngoại + Là người đã từng đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản. + Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại các cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, hoặc theo hợp đồng không xác định thời hạn và đã có chỗ ở hợp pháp. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản.
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; – Bản khai nhân khẩu; – Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định; – Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
– Công dân đã nhập hộ khẩu của người khác mà đã được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; – Người có cùng chỗ ở hợp pháp và có đủ năng lực hành vi dân sự có nhu cầu tách sổ hộ khẩu.
– Sổ hộ khẩu; – Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu có sự đồng ý của chủ hộ.
Bạn có nhu cầu nhập, tách hộ khẩu? Bạn đăng băn khoăn không biết lựa chọn công ty nào uy tín, chất lượng, chuyên làm ca khó? Hãy đến với chúng tôi, với dịch vụ nhập tách hộ khẩu nhanh nhất và uy tín nhất. Hãy để chúng tôi giúp bạn: