Sưng Tuyến Nước Bọt Mang Tai

Sưng Tuyến Nước Bọt Mang Tai

Tuyến nước bọt ở động vật có vú thuộc loại tuyến ngoại tiết, có ống tuyến và nang tuyến, vai trò là sản xuất nước bọt. Chúng cũng chế tiết amylase, một enzym cắt tinh bột thành maltose.

Tuyến nước bọt ở động vật có vú thuộc loại tuyến ngoại tiết, có ống tuyến và nang tuyến, vai trò là sản xuất nước bọt. Chúng cũng chế tiết amylase, một enzym cắt tinh bột thành maltose.

Các biến chứng của bệnh viêm tuyến nước bọt

Tình trạng viêm tuyến nước bọt nếu không điều trị kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm như:

Trẻ em có bị sỏi tuyến nước bọt không?

Sỏi tuyến nước bọt có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi và mọi giới tính. Nhưng hầu hết trường hợp thường gặp ở tuổi trung niên, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới. Trẻ em hiếm khi có sỏi tuyến nước bọt.

Bị viêm tuyến nước bọt khám ở đâu và giá bao nhiêu?

Viêm tuyến nước bọt là bệnh lý về tai mũi họng thường gặp, và vì vậy bạn cần tới các bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để thăm khám và điều trị. Chi phí điều trị tùy thuộc vào phương thức dùng để điều trị bệnh (thuốc, phẫu thuật) và tùy thuộc vào mỗi cơ sở y tế. Bạn cần liên hệ trực tiếp với cơ sở y tế mà bạn muốn điều trị để được tư vấn cụ thể về giá cả.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tâm; được trang bị hệ thống máy móc hiện đại như: máy nội soi Xion của Đức, hệ thống đo điện ảnh nhãn đồ (VNG), máy tập phục hồi chức năng tiền đình (TRV), máy đo chức năng thính học Interacoustic, hệ thống kính vi phẫu mổ tai Zeiss (Đức), hệ thống nội soi Karl Storz… giúp cho việc chẩn đoán chính xác, điều trị chuyên sâu, hiệu quả cao, nhanh hồi phục.

Tuyến nước bọt là một phần quan trọng của hệ tiêu hóa, chịu trách nhiệm sản xuất và tiết ra nước bọt giúp trong việc tiêu hóa thức ăn và duy trì sức khỏe răng miệng. Bài viết này sẽ đi sâu vào giải phẫu tuyến nước bọt, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các loại tuyến nước bọt, cấu trúc và chức năng của từng tuyến cũng như các bệnh lý liên quan.

Vì sao nên loại bỏ sỏi tuyến nước bọt?

Dù sỏi tuyến nước bọt kích thước nhỏ và không có triệu chứng cũng cần được theo dõi và loại bỏ theo nhiều cách thích hợp như: dùng thuốc, massage tuyến hoặc phẫu thuật nội soi lấy sỏi…

Khi sỏi tuyến nước bọt biểu hiện triệu chứng, vấn đề loại bỏ sỏi càng cần thiết vì các lý do sau: tránh cản trở lưu thông nước bọt (do sỏi làm tắc nghẽn dẫn đến ứ đọng nước bọt trong tuyến gây đau đớn đặc biệt là khi ăn uống); tránh trường hợp tuyến nước bọt phình to gây biến dạng mất thẩm mỹ vùng mặt; việc ứ đọng ngược dòng nước bọt dai dẳng và tái đi tái lại sẽ dẫn đến viêm tuyến nước bọt mạn tính, giãn ống tuyến; gây biến chứng nhiễm trùng nặng như áp xe tuyến nước bọt, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và có thể dẫn đến tử vong.

Chỉ định phẫu thuật viêm tuyến nước bọt

Bác sĩ Thuý Hằng cho biết: “Nếu nhiễm trùng không đáp ứng với kháng sinh tiêm tĩnh mạch sau 48 giờ, có thể cần phải phẫu thuật và dẫn lưu tuyến nước bọt để kiểm soát nhiễm trùng. Nếu sỏi nước bọt làm tắc nghẽn các tuyến và góp phần gây nhiễm trùng, người bệnh có thể cần nội soi ống tuyến lấy sỏi để nhiễm trùng không tái phát. Đối với trường hợp có sỏi nước bọt lớn, mổ mở cắt tuyến nước bọt sẽ được đặt ra.

Ngoài ra, bác sĩ Thuý Hằng hướng dẫn thêm cách chữa viêm tuyến nước bọt tại nhà đối với tình trạng nhiễm trùng nhẹ.

Sau phẫu thuật sỏi tuyến nước bọt lên ăn gì, kiêng gì?

Sau phẫu thuật, người bệnh có thể bị đau vết mổ và khoảng 2 tuần sau mới hồi phục. Điều quan trọng là bạn cần ăn thức ăn mềm và uống thuốc giảm đau theo kê đơn của bác sĩ chuyên khoa trong quá trình phục hồi.

Để đặt lịch khám, tư vấn, điều trị các bệnh lý về tai mũi họng tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Quý khách hàng có thể liên hệ:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Sỏi tuyến nước bọt là một bệnh lý lành tính, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và mọi giới tính. Bệnh có thể được điều trị bằng thuốc, liệu pháp massage tuyến nước bọt hoặc phẫu thuật trong các trường hợp sỏi phức tạp. Khi có các triệu chứng nghi ngờ sỏi tuyến nước bọt, người bệnh nên đến bệnh viện thăm khám và điều trị sớm.

Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.

Trong nước bọt có enzyme gì? Một số thành phần khác của nước bọt

Nước bọt bên trong khoang miệng là một hỗn hợp phức tạp bao gồm: chất lỏng từ các tuyến nước bọt, dịch kẽ nướu, vi khuẩn miệng và các mảnh vụn thức ăn. Nước bọt nguyên chất bao gồm: 99% nước và 1% khoáng chất, chất điện giải, chất đệm và enzyme. Vậy nước bọt có enzyme gì? Các enzyme đó đóng vai trò thế nào trong cơ thể?

Đây là enzyme chính của nước bọt, đóng vai trò phân giải carbohydrate (Ví dụ: tinh bột) thành những cấu trúc nhỏ hơn. Sản phẩm cuối cùng của tinh bột nhờ enzyme phân hủy là đường glucose.

Nhờ có enzyme amylase mà quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng, giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn. Sự hòa trộn enzyme trong miệng cũng giúp cho tinh bột không tích tụ trên răng của Quý khách.

Emzyme amylase còn có mặt ở ruột do tuyến tụy tiết ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn.

Cấu trúc phân tử của Enzyme Amylase

Là enzyme đóng vai trò cắt các hợp chất có trong thịt heo, bò… thành những đơn vị nhỏ hơn. Enzyme này thường được sử dụng để sản xuất thuốc giãn mạch dùng trong điều trị cao huyết áp. Do enzyme Kallikrein sẽ chuyển Kininogen thành Bradykinin (một chất làm giãn mạch).

Đây là enzyme giúp phân giải chất béo (lipid) trong mỡ thịt, cá. Enzyme Lingual Lipase đóng vai trò quan trọng đối với trẻ em, giúp bé tiêu hóa được lipit trong sữa mẹ.

Protein được tìm thấy trong nước bọt thông thường là các: peptit, axit nucleic, globulin miễn dịch và hormone. Mặc dù protein chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nước bọt, nhưng nó lại giữ nhiều vai trò trong tiêu hóa và bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Bên cạnh đó, chất nhầy cũng là một loại protein đặc biệt đóng vai trò quan trọng. Chất nhầy giúp cho thức ăn được nhào trộn dễ dàng trong khoang miệng. Đồng thời chất nhầy bôi trơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nuốt thức ăn.

Tên gọi của các tuyến nước bọt chính trong khoang miệng

Các chất điện giải được tìm thấy trong nước bọt bao gồm magie, canxi và kali. Chúng được phân bố rải rác khắp các bộ phận và đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Một số chức năng cần sử dụng chất điện giải như:

Miễn phí chụp film cùng với máy Conebeam CT trị giá 700K

Miễn phí quét mẫu hàm công nghệ ITERO trị giá 3 triệu

Nước bọt là dịch tiêu hóa đầu tiên tiếp xúc với thức ăn. Vì vậy nước bọt hoạt động hiệu quả thì hệ thống tiêu hóa mới khỏe mạnh.

Trong nước bọt có enzyme gì có thể hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa? Enzyme chính tham gia vào quá trình tiêu hoá là Amylase và Lingual Lipase. Chúng giúp cơ thể phân giải một số lipit và các chất carbohydrate, biến chúng thành các loại đường, triglyceride và axit béo có kích thước nhỏ hơn. Qua đó làm giảm bớt gánh nặng cho dạ dày và các cơ quan tiêu hóa tiếp theo. Bên cạnh đó, việc tạo ra đường sẽ giúp tăng tính ngon miệng, kích thích vị giác cho bữa ăn của Quý khách.

Nước bọt còn tạo điều kiện cho quá trình nghiền thức ăn trở nên dễ dàng và trơn tru hơn.

Nước bọt tạo độ ẩm để cân bằng hệ vi sinh vật trong khoang miệng. Nó còn đóng vai trò rửa trôi các mảnh thức ăn thừa, giúp hạn chế tích tụ cao răng, phòng ngừa viêm nhiễm.

Đồng thời, nước bọt cung cấp các chất vô cơ và hữu cơ giúp ngăn chặn sự phát triển của hại khuẩn. Từ đó giúp Quý khách ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nhiễm trùng khác. Sự có mặt của nước bọt giúp giữ cho bề mặt răng chắc khỏe bằng cách cung cấp hàm lượng canxi, florua và photphat. Chúng tạo thành lớp phủ trên răng giống như fluorapatite, chống sâu răng tốt hơn cấu trúc răng ban đầu. Đồng thời, nước bọt tạo điều kiện cho quá trình khử khoáng và tái khoáng men răng.

Nước bọt còn có thể cầm máu khi xuất hiện tổn thương bên trong khoang miệng.