Sạc Không Vô Pin Là Bị Gì

Sạc Không Vô Pin Là Bị Gì

Chi nhánh TP. Hồ CHí Minh (09:00 – 19:00 mỗi ngày)

Chi nhánh TP. Hồ CHí Minh (09:00 – 19:00 mỗi ngày)

dấu hiệu pin sạc dự phòng đã bị hư không nên mang lên máy bay

Đảm bảo pin sạc dự phòng của bạn đang ở trong tình trạng tốt là rất quan trọng, không chỉ để duy trì hiệu suất sạc mà còn để chắc chắn về khả năng an toàn cho bản thân và toàn hành khách khi trên máy bay.

Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy pin đã bị hư hỏng và không nên mang lên máy bay:

Do sự tích tụ khí bên trong pin sạc, đây là một dấu hiệu của sự suy giảm hoặc hư hỏng bên trong.

Pin bị phồng có thể được nhận biết thông qua việc nhìn thấy vỏ pin bị biến dạng hoặc cảm giác căng cứng khi chạm vào.

Nguyên nhân tiếp theo có thể do vỏ pin bị hư hỏng hoặc phản ứng hóa học không ổn định bên trong pin, pin có dấu hiệu rò rỉ chất lỏng, là chất điện giải từ bên trong pin.

Tiêu chuẩn về giới hạn dung lượng pin sạc

Khi mang pin sạc lên máy bay, việc tuân thủ các giới hạn dung lượng được quy định là rất quan trọng để đảm bảo an toàn.

Dưới đây là các giới hạn dung lượng và quy định liên quan:

Đối với sạc dự phòng có công suất sử dụng dưới 100W trong hành lý xách tay có thể mang lên máy bay mà không cần sự phê duyệt đặc biệt.

Đối với dòng pin dự phòng 100W-160W có thể mang lên máy bay nhưng cần sự phê duyệt của hãng hàng không. Chính vì vậy:

Đối với pin sạc dự phòng có công suất 160W không được phép mang lên máy bay dưới dạng hành lý xách tay hoặc ký gửi.

Phương cách bảo quản và đóng gói pin sạc

Đảm bảo rằng pin sạc dự phòng không bị hư hỏng, phồng rộp, hoặc có dấu hiệu rò rỉ.

Những pin bị hỏng sẽ không được phép mang lên máy bay.

Ngoài ra, pin sạc cần được gói và bảo quản trong túi chống cháy hoặc hộp đựng riêng biệt để tránh va đập và các sự cố không mong muốn.

Các sản phẩm pin sạc dự phòng Ugreen được mang lên máy bay

Hầu hết tất cả các dòng pin sạc của hãng Ugreen đều đạt tiêu chuẩn để mang lên máy bay, bạn có thể tham khảo thông tin và giá bán dưới đây:

Vì sao phải cẩn thận khi mang pin sạc dự phòng lên máy bay?

Lý do pin sạc dự phòng nằm trong danh mục những loại hành lý bị kiểm soát trước khi vận chuyển là bởi vì yếu tố cháy nổ. Cấu tạo bên trong pin sạc dự phòng dạng Lithium Ion (Li-Ion) luôn có khả năng trữ một lượng điện bên trong. Chính vì vậy khi gặp môi trường áp suất không phù hợp (như khi bay lên cao), pin dự phòng sẽ có nguy cơ quá tải và phát nổ. Ngoài ra, va đập mạnh khi vận chuyển hành lý cũng là một trong những nguyên nhân khiến pin dự phòng trở nên lo ngại (và cũng là lý do bạn nên mang sạc dự phòng lên máy bay theo dạng hành lý xách tay).

Theo như một tài liệu được xuất bản vào năm 2018, pin sạc dự phòng được xem là một dạng pin tách rời - vốn bắt buộc phải được bảo quản nghiêm ngặt khỏi tình trạng đoản mạch và bắt buộc mang xách tay. Ngoài ra mỗi hành khách cũng được giới hạn tối đa 20 pin dự phòng cho mỗi chuyến bay nếu tổng số Wh của pin nhỏ hơn hoặc bằng 100 Wh.

Trường hợp hành khách mang sạc dự phòng lên máy bay có số Wh trong khoảng 100 Wh - 160 Wh và đạt trọng lượng từ 2 gram - 8 gram, hành khách cần tham khảo quy định của hãng bay để có thể chuẩn bị kỹ trước khi lên máy bay và chỉ được mang xách tay tối đa 2 pin sạc dự phòng.

Cách tính dung lượng của pin sạc dự phòng

Dung lượng của pin sạc dự phòng được tính bằng Watt-hour (Wh), đây là đơn vị đo năng lượng mà pin có thể cung cấp.

Để tính dung lượng Wh của pin, bạn cần biết hai thông số cơ bản: điện áp (V) và dung lượng (Ah). Wh = V x Ah

Thông tin về điện áp của pin sạc dự phòng Ugreen có thể được tìm thấy trên nhãn pin hoặc trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

Thông thường, pin lithium-ion có điện áp khoảng 3.7V hoặc 7.4V.

Bước 2: Xác định dung lượng (Ah)

Dung lượng pin thường được ghi bằng milliampere-hour (mAh).

Để chuyển đổi sang ampere-hour (Ah), bạn chia giá trị mAh cho 1000.

Ví dụ: 10,000 mAh = 10,000 / 1000 = 10 Ah.

Sử dụng công thức để tính dung lượng Wh của pin.

Ví dụ 1: Pin sạc dự phòng 10000mAh và Điện áp 3.7V

Dung lượng (Ah): 10000mAh = 10 Ah

Áp dụng công thức: Wh = 3.7V × 10Ah = 37Wh

Ví dụ 2: Pin sạc dự phòng 20000mAh và Điện Áp 3.7V

Dung lượng (Ah): 20000mAh = 20 Ah

Áp dụng công thức: Wh = 3.7V × 20Ah = 74Wh

Như vậy, cả hai loại sạc với công suất 10000mAh và 20000mAh đều có thể mang lên máy bay mà không lo trở ngại gì.

Lưu ý: Đảm bảo chuyển đổi đúng đơn vị từ mAh sang Ah trước khi tính toán.

Làm gì khi phát hiện pin sạc dự phòng hư hỏng trước khi lên máy bay

Trước khi lên máy bay, việc xử lý pin sạc dự phòng bị hư hỏng đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo an toàn trong chuyến bay.

Gợi ý một số bước cần thực hiện khi bạn phát hiện sản phẩm bị hư hỏng trước chuyến bay:

Tắt nguồn: Ngắt kết nối pin sạc dự phòng khỏi các thiết bị và ngừng sử dụng ngay lập tức.

Không sạc: Đừng cố gắng sạc pin nếu bạn phát hiện dấu hiệu hư hỏng.

Đặt pin vào một túi chống cháy hoặc hộp đựng riêng biệt để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ.

Tránh vật dễ cháy: Để pin xa các vật liệu dễ cháy và không để pin tiếp xúc với nước hoặc hóa chất.

Những trường hợp pin sạc dự phòng được mang lên máy bay

Bạn có thể đem pin sạc dự phòng lên máy bay nếu tuân thủ theo những quy tắc sau đây:

Đối với laptop, tablet và các thiết bị điện tử lớn

Các thiết bị lớn như laptop và máy tính bảng phải được lấy ra khỏi hành lý xách tay và đặt vào khay riêng khi đi qua cửa kiểm tra an ninh.

Bạn có thể sử dụng laptop và máy tính bảng khi máy bay đạt độ cao hành trình, nhưng cần tắt và cất vào hành lý xách tay khi máy bay cất cánh và hạ cánh.

Ngoài ra, pin sạc dự phòng và pin lithium phải để trong hành lý xách tay, không được để trong hành lý ký gửi.

Điều này nhằm giảm nguy cơ cháy nổ nếu pin bị hỏng hoặc gặp sự cố trong quá trình vận chuyển.

Hỏng hóc phần cứng và đèn led báo lỗi

Sạc dự phòng có dấu hiệu bị va đập mạnh, nứt, hoặc gãy do tác động cơ học từ bên ngoài làm hư hỏng cấu trúc bên trong pin.

Đèn báo hiệu trên pin nhấp nháy bất thường hoặc hiển thị màu báo lỗi do mạch điện tử hoặc các vấn đề kỹ thuật bên trong pin có trục trặc

Khi mang theo trong hành lý xách tay

Pin sạc dự phòng được phép mang lên máy bay nhưng phải để trong hành lý xách tay, bắt buộc không được để trong hành lý ký gửi.

Sản phẩm này sử dụng pin lithium-ion hoặc lithium-polymer, cả hai loại này đều có nguy cơ cháy nổ cao nếu bị hỏng hoặc ngắn mạch.

Khi để trong hành lý ký gửi, rủi ro này tăng lên do các yếu tố như va đập mạnh, nhiệt độ thay đổi, hoặc áp suất trong khoang chứa hành lý.

Nếu một pin lithium phát nổ trong khoang hành lý ký gửi, nó có thể gây ra hỏa hoạn nghiêm trọng mà khó có thể phát hiện và xử lý kịp thời từ cabin của máy bay.

Khi pin sạc dự phòng để trong hành lý xách tay, bất kỳ dấu hiệu quá nhiệt, phồng rộp, hoặc khói có thể dễ dàng phát hiện và xử lý bởi hành khách và phi hành đoàn.

Trong trường hợp khẩn cấp, phi hành đoàn có sẵn các thiết bị an toàn và có thể phản ứng nhanh chóng để ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại từ sự cố liên quan đến pin sạc.

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đều có các quy định nghiêm ngặt về việc vận chuyển pin lithium.

Nhiệt độ bất thường và có mùi khét

Trong qua trình sử sụng hàng ngày, pin có dấu hiệu quá nóng khi đang tự sạc hoặc sạc cho thiết bị, thậm chí pin cũng nóng lên khi vừa dùng trong thời gian ngắn thì tốt nhất bạn không nên mang theo lên máy bay.

Nguyên nhân: Có thể do ngắn mạch bên trong hoặc hư hỏng các tế bào pin.Có mùi khét hoặc mùi hóa học khác lạ phát ra từ pin.

Khi có mùi, có thể do pin sạc dự phòng bị quá nhiệt hoặc hư hỏng bên trong gây ra cháy hoặc phản ứng hóa học không kiểm soát.