Ngân Hàng Trung Ương Của Mỹ

Ngân Hàng Trung Ương Của Mỹ

Chức năng của ngân hàng trung ương được phân bổ thành 3 nhóm chính, tập trung phát triển từng danh mục riêng. Nhìn chung, đây chính là đơn vị ngân hàng độc quyền trong việc phát hành và quản lý tiền tệ cũng như hoạt động ngân hàng. Cùng CareerViet khám phá thêm qua bài viết dưới đây nhé.

Chức năng của ngân hàng trung ương được phân bổ thành 3 nhóm chính, tập trung phát triển từng danh mục riêng. Nhìn chung, đây chính là đơn vị ngân hàng độc quyền trong việc phát hành và quản lý tiền tệ cũng như hoạt động ngân hàng. Cùng CareerViet khám phá thêm qua bài viết dưới đây nhé.

MỸ: LẠM PHÁT NÓNG TRỞ LẠI, FED CHẬM ĐẢO CHIỀU LÃI SUẤT?

Giải thích mức lạm phát tăng cao trở lại, cơ quan thống kê của Mỹ cho rằng do giá năng lượng tháng 12/2023 chỉ giảm 2%, mức giảm ít so với tháng 11/2023 là 5,4%. Tỷ lệ lạm phát lõi (core inflation), đã trừ đi năng lượng và lương thực, so với cùng kỳ năm 2022 giảm xuống 3,9%, dưới mức 4% của giai đoạn trước nhưng cao hơn kỳ vọng (3,8%) (theo tradingeconomics).

Tỷ lệ thất nghiệp ở mức 3,7%, thấp nhất kể từ thập kỷ 1960 (thế kỷ XX) và đà giảm tốc của lạm phát đã làm thị trường dấy lên hy vọng Fed sẽ đảo chiều chính sách sớm hơn vào tháng 3/2024. Tuy nhiên, sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 54 năm, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu đã tăng cao hơn vào tuần trước, từ 189.000 lên 214.000.

Hiện tại, phỏng vấn của Reuters với các nhà kinh tế cho thấy kỳ vọng xấu hơn: các nhà kinh tế tin rằng Fed sẽ kéo dài thời gian trước khi đảo chiều chính sách lãi suất, có thể vào tháng 5 hoặc tháng 6/2024 (chứ không thể vào tháng 3/2024 như kỳ vọng trước đó), số lần giảm lãi suất trong năm 2024 cũng ít hơn. Trong một kịch bản giả định xuất hiện các cú sốc cực đoan, chiến lược gia kinh tế của Bank of America thậm chí còn cảnh báo viễn cảnh tăm tối hơn: “năm 2024, nhóm 10 ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới (gồm cả Fed) sẽ không cắt giảm lãi suất”, theo Market Watch.

Cấu trúc giá cả tạo nên lạm phát của Mỹ cho thấy lạm phát lõi (đã loại bỏ giá năng lượng và lương thực) luôn cao hơn lạm phát tổng thể, tốc độ giảm lạm phát lõi hết sức chậm chạp. Giá cả hàng hóa thiết yếu đã thiết lập mặt bằng giá mới. Nói cách khác, lạm phát giá năng lượng, lương thực giai đoạn 2020 -2021, chi tiêu công tăng vọt cũng như lạm phát giá do tiền rẻ (sau hàng thập kỷ lãi suất thấp) đã ngấm vào mặt bằng giá tiêu dùng. Nguyên nhân thực sự của lạm phát ở Mỹ có nguồn gốc từ nội tại nền kinh tế - tài chính chứ không chỉ từ đứt gãy chuỗi cung ứng hay xung đột địa kinh tế - chính trị gia tăng khiến giá dầu thô khó giảm như nhiều chính khách và nhà kinh tế đã giải thích.

Các con số trên cũng cho thấy lạm phát ở Mỹ dễ dàng bị tác động tiêu cực trở lại bởi giá dầu thô. Giá dầu thô thế giới luôn chịu tác động bởi xung đột địa chính trị và đối đầu giữa phương Tây - Nga và Trung Đông. Xung đột vũ trang ở Trung Đông (Israel - Hamas, Palestine - Iran) đang có xu hướng lan rộng, trong khi cuộc chiến Nga - Ukraine chưa tới hồi kết thúc. Các cuộc tấn công do Mỹ dẫn đầu nhằm vào phiến quân Houthi đã khiến công ty dầu mỏ Shell PLC SHEL của Anh tạm ngừng vận chuyển các chuyến hàng qua Biển Đỏ.

Quan trọng hơn, khối Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Nga (OPEC+) theo đuổi chiến lược giữ giá dầu thô để phục vụ mục tiêu sinh lời cũng như đảm bảo nguồn ngoại tệ cho Nga trong bối cảnh chiến tranh kéo dài và trừng phạt kinh tế từ phương Tây. Tháng 12/2023, khối OPEC tuyên bố tiếp tục cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày, điều này chặn lại đà giảm giá dầu thô do cầu toàn thế giới suy yếu. Trong khi đó, dự trữ dầu thô của Mỹ suy giảm mạnh kể từ khi đạt đỉnh vào năm 2020, giảm xuống mức thấp nhất trong 20 năm qua, theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA).

Không chỉ dầu thô, tăng trưởng tiền lương của Mỹ bất ngờ tăng mạnh tới 0,4% trong tháng 12/2023 (so với tháng 11/2023) và tăng ở mức 4,1% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng tiền lương của Mỹ bất ngờ tăng được mô tả là như “một viên than hồng còn sót lại có thể khơi dậy lạm phát”, theo Brent Schutte, Giám đốc đầu tư của Northwestern Mutual Wealth Management Co.

Chức năng ngân hàng của chính phủ

Tại nhiều quốc gia, ngân hàng trung ương còn đóng vai trò quản lý tiền tệ của Chính phủ. Cụ thể, Chính phủ sẽ mở một tài khoản giao dịch không lãi suất tại đây. Tuy nhiên ở Việt Nam, kho bạc mới đảm nhiệm chức năng này.

Ngân hàng trung ương là gì? Ngân hàng trung ương có phải là ngân hàng Nhà nước không?

Ngân hàng trung ương hay ngân hàng dự trữ là cơ quan đặc trách trong việc quản lý hệ thống tiền tệ, chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ của một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Mục đích chính của quá trình vận hành là ổn định giá trị tiền tệ, cung tiền, kiểm soát lãi suất và hỗ trợ các ngân hàng thương mại đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, tuy nhiên vẫn giữ mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ. Tại Việt Nam, Ngân hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam chính là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đảm trách việc quản lý các hệ thống tiền tệ của quốc gia.

Ngân hàng trung ương là định chế tài chính quan trọng của mỗi quốc gia (Nguồn: Internet)

Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng trung ương Việt Nam là gì?

Phát hành tiền là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng trung ương Việt Nam. Cụ thể là phát hành tiền tệ một cách chính thức, hợp pháp theo những quy định của luật pháp, được Chính phủ phê duyệt, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong lưu thông tiền tệ của quốc gia. Tại Việt Nam, tiền đơn vị VNĐ được phát hành bởi ngân hàng trung ương là hợp pháp duy nhất được cưỡng chế sử dụng trong thanh toán. Ngoài ra, nhiệm vụ của cơ quan còn là xác định số lượng tiền cần phát hành, phương thức và thời điểm phát hành dựa vào tình hình phát triển kinh tế nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ. Thông qua chức năng này, ngân hàng trung ương Việt Nam có khả năng tác động đến tình hình tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.

Chức năng ngân hàng của các ngân hàng

Đây là chức năng thứ hai của ngân hàng trung ương. Cụ thể, cơ quan là ngân hàng của các ngân hàng vì không tham gia vào hoạt động kinh doanh tiền tệ và tín dụng trực tiếp trong nền kinh tế, chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối với ngân hàng trung gian, bao gồm:

Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân làm công việc gì?

Kế toán ngân hàng là gì? Nhiệm vụ, công việc của kế toán ngân hàng

Cách tính lãi suất kép, lãi suất ngân hàng, lãi suất tiết kiệm siêu lợi nhuận và chính xác nhất

Tại sao nói ngân hàng trung ương Việt Nam là ngân hàng của chính phủ?

Phát hành tiền là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Nguồn: Internet)

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, hầu hết các ngân hàng trung ương đều sẽ độc lập với Chính phủ về mặt quản lý, pháp lý, mục tiêu và hoạt động. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Nghị định 156 đã nêu rõ:

Bởi những yếu tố trên, Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam vẫn chỉ là cơ quan thuộc Chính phủ, không độc lập như nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Các chức năng của ngân hàng trung ương là gì?

Chức năng của ngân hàng trung ương được chia thành 3 nhóm chính, bao gồm:

Đây là chức năng cơ bản và quan trọng của ngân hàng trung ương. Tại hầu hết các quốc gia, ngân hàng trung ương là cơ quan tài chính duy nhất có quyền thực hiện phát hành tiền tệ. Ngoài ra, tại một số quốc gia khác, cơ quan này còn là đơn vị duy nhất phát hành tiền giấy, trong khi đó, các loại tiền bổ trợ khác như tiền kim loại sẽ do Chính phủ phát hành.

Phát hành tiền là chức năng cơ bản của ngân hàng nhà nước (Nguồn: Internet)