Naoh Nh4Cl Hiện Tượng

Naoh Nh4Cl Hiện Tượng

, là một hot boy gây thương nhớ bằng nụ cười tươi, làn da trắng không tì vết, sống mũi cao.

, là một hot boy gây thương nhớ bằng nụ cười tươi, làn da trắng không tì vết, sống mũi cao.

Chiều cao cân nặng Hiện tượng mạng Jsol

Hiện tượng mạng Jsol cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: 1m70Cân nặng: khoảng 70 kgSố đo 3 vòng: đang cập nhật

Hiện tượng mạng Jsol sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi? Jsol sinh ngày 21-7-1997 (27 tuổi). Hiện tượng mạng Jsol sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì? Jsol sinh ra tại Nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) trâu (Đinh Sửu 1997). Jsol xếp hạng nổi tiếng thứ 528 trên thế giới và thứ 9 trong danh sách Hiện tượng mạng nổi tiếng. Tổng dân số trên thế giới năm 1997 vào khoảng 5.840 tỷ người.

Người nổi tiếng theo ngày sinh: 12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196419651966196719681969197019711972197319741975197619771978197919801981198219831984198519861987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020

Ghi chú về Hiện tượng mạng Jsol

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Jsol được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Hiện tượng mạng Jsol có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tái đóng băng hay tái đông đặc (Regelation) là hiện tượng băng nước tan dưới áp suất và đông đặc trở lại khi áp suất giảm đi. Điều này có thể biểu diễn thực nghiệm bằng cách buộc một vòng dây quanh một khối băng, với một vật nặng treo vào bên dưới. Áp suất tác dụng lên khối băng dần dần làm nó tan chảy tại chỗ, cho phép sợi dây đi xuyên qua toàn bộ khối. Phần băng tan trên đường đi của dây sẽ lấp đầy trở lại ngay khi áp suất ngừng tác dụng, do đó khối băng sẽ vẫn còn nguyên vẹn ngay cả sau khi dây đã hoàn toàn đi qua. Thí nghiệm này có thể thực hiện được với băng ở −10 °C hay lạnh hơn, và trong khi về cơ bản là hợp lệ, chi tiết quá trình mà dây đi qua khối băng là khá phức tạp.[1] Hiện tượng này dễ thấy nhất với sợi dây làm từ các vật liệu với độ dẫn nhiệt cao chẳng hạn như đồng, bởi vì ẩn nhiệt nóng chảy từ phần băng phía trên của dây cần được truyền tới phần phía dưới để cấp ẩn nhiệt nóng chảy tại đó. Nói ngắn gọn, hiện tượng băng đá chuyển sang thể lỏng do áp suất tác dụng và sau đó chuyển trở lại thành băng một khi áp suất bị loại bỏ được gọi là sự tái đông của băng.

Hiện tượng tái đóng băng được phát hiện bởi Michael Faraday. Nó chỉ xảy ra với một số chất chẳng hạn như băng, các chất có tính chất nở ra về thể tích và giảm khối lượng riêng khi đông đặc, do điểm đông đặc của các chất này giảm khi tăng áp suất tác dụng từ bên ngoài. Điểm nóng chảy của băng giảm đi 0.0072 °C với mỗi atm áp suất tác dụng tăng lên. Ví dụ, áp suất 500 átmốtphe là cần thiết để băng có thể nóng chảy ở −4 °C.[2]

Regelation có nguồn gốc từ tiếng Latinh, re-gelare, nghĩa là "làm đông đá trở lại".

Một sông băng có thể tác dụng đủ áp suất trên bề mặt bên dưới của nó để hạ thấp điểm nóng chảy của băng. Sự nóng chảy của băng tại dưới đáy sông băng cho phép nó di chuyển từ độ cao cao hơn xuống độ cao thấp hơn. Nước thể lỏng có thể chảy từ đáy của một sông băng ở các độ cao thấp hơn khi nhiệt độ không khí ở dưới điểm đóng băng của nước.

Sự trượt băng đã được nêu là một ví dụ về sự nóng chảy của băng dưới áp suất trong các sách cũ; tuy nhiên, áp suất cần thiết là lớn hơn rất nhiều so với áp suất gây bởi trọng lượng của của người trượt băng. Ngoài ra, hiện tượng tái đóng băng không giải thích tại sao một người có thể trượt băng ở các nhiệt độ dưới 0°C.[3] Hệ số ma sát thấp của băng, có thể nhận thấy bởi các vận động viên trượt băng; sự nén của băng và tính kết dính trên bề mặt băng có thể được giải thích bởi một hiệu ứng gọi là sự nóng chảy bề mặt.[4]

Sự nén băng hay sự dính vào nhau của các khối nước đá và nặn các quả bóng tuyết là một ví dụ khác từ các sách cũ. Ở đây, áp suất cần thiết cũng lớn hơn rất nhiều so với áp suất có thể tác dụng bằng tay. Một phản ví dụ là xe ô tô không thể làm chảy tuyết khi chạy trên nó.

- Bỏ cốc nước vào tủ lạnh thì nước bị đóng băng.

- Bỏ đá lạnh ra ngoài môi trường thì đá tan thành nước.

- Đun nước sôi thì nước bốc hơi.

- Đinh sắt để lâu ngoài không khí thì bị gỉ.

- Thức ăn không được bảo quản kĩ thì bị ôi thui.

- Đun nước đường quá lửa thì có mùi khét.