Mua Thông Tin Xuất Nhập Khẩu Ở Mỹ

Mua Thông Tin Xuất Nhập Khẩu Ở Mỹ

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của các hoạt động buôn bán và kinh doanh xuất nhập khẩu. Đây được xem là một trong những lĩnh vực mũi nhọn được ưu tiên, có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Nhưng cụ thể xuất nhập khẩu hàng hóa là gì? Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) có đặc điểm ra sao? Hãy để Giang Huy Logistics giải đáp thắc mắc của bạn về khái niệm “xuất nhập khẩu là gì?” trong bài viết dưới đây nhé!

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của các hoạt động buôn bán và kinh doanh xuất nhập khẩu. Đây được xem là một trong những lĩnh vực mũi nhọn được ưu tiên, có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Nhưng cụ thể xuất nhập khẩu hàng hóa là gì? Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) có đặc điểm ra sao? Hãy để Giang Huy Logistics giải đáp thắc mắc của bạn về khái niệm “xuất nhập khẩu là gì?” trong bài viết dưới đây nhé!

Một số kiến thức cơ bản liên quan đến xuất nhập khẩu

Để có cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động xuất nhập khẩu là gì, bạn cần biết thêm về các kiến thức cơ bản liên quan khác như:

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Mua Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty Bảo hiểm pjico Sài gòn vui lòng liên hệ mr.Lương : 0932 377 138 .Tư vấn trực tiếp tại địa chỉ của công ty 186 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3 ,Thành phố Hồ Chí Minh.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Công ty chúng tôi nhận bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa.Với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chúng tôi nhận bảo hiểm hàng vận chuyển bằng đường thủy,đường hàng không…hàng vận chuyển nội địa nhận bảo hiểm bằng mọi phương tiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Xem thêm: bảo hiểm xuất nhập khẩu hàng hóa điều kiện C

Phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa sẽ không phải là một con số cố định.Chúng tôi sẽ căn cứ vào các thông tin khách hàng cung cấp như hình thức đóng gói,phương thức vận chuyển cũng như tổng giá trị của lô hàng để tính phí và báo giá cho quý khách hàng.Khi quý khách hàng có nhu cầu mua bảo hiểm hàng hóa ở thành phố hồ chí minh cũng như trên địa bàn toàn quốc vui lòng gọi ngay hotline của công ty chúng tôi:0932 377 138 chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Quy trình tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ,bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa cũng hết sức đơn giản.Chỉ cần một cuộc gọi của quý khách hàng chúng tôi sẽ hướng dẫn quý khách nhanh gọn.Việc soạn thảo hợp đồng và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cũng diễn ra nhanh gọn và chúng tôi nhận giao tận nơi miễn phí theo yêu cầu của quý khách hàng.

Xem thêm: Phí bảo hiểm hàng hóa đường biển

Nếu quý khách vẫn đang băn khoăn mua bảo hiểm hàng hóa ở đâu hãy gọi ngay cho chúng tôi công ty bảo hiểm hàng hóa hàng đầu tại Việt Nam hiện nay.

Quy trình bồi thường nhanh gọn,phong cách phục vụ chuyên nghiệp Công Ty Bảo Hiểm PJICO tự tin sẽ làm hài lòng mọi nhu cầu của quý khách.

Xem thêm: mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Philippines mua gần nửa triệu tấn gạo Việt trong hơn 2 tháng

Việt Nam đang chiếm tới 55,7% thị phần gạo tại Philippines, cách rất xa đối thủ Thái Lan và Pakistan.

Thống kê từ Cục Thực vật – Bộ Nông nghiệp Philippines cho thấy, từ tháng 1 đến 14/3, nước này nhập 887.000 tấn gạo, cao hơn 10,6% so với quý I năm ngoái. Trong đó, Việt Nam dẫn đầu thị trường này với thị phần 55,7%, tương đương sản lượng 494.000 tấn. Việt Nam đang cách xa so với đối thủ Thái Lan khi thị phần của họ chỉ chiếm 26%, với sản lượng 230.560 tấn. Còn gạo nhập khẩu từ Pakistan là 109.803 tấn, chiếm 12,4%.

Ngoài ra, năm nay, Philippines còn nhập khẩu gạo từ Myanmar (48.960 tấn), Cambodia (1.620 tấn), Nhật Bản (1.815 tấn), Ấn Độ (235 tấn)...

Nói với VnExpress, đại diện doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Cần Thơ cho rằng quốc gia này dành phần lớn ưu ái cho hàng Việt vì ngoài chất lượng, hàng Việt luôn có giá cạnh tranh. Các cuộc đấu giá gạo của Philippines quý I hàng Việt luôn áp đảo. Tuy nhiên, ông cũng nói Việt Nam cần đa dạng sản phẩm hơn để hút khách Philippines khi họ đang tìm cách giảm phụ thuộc vào hàng Việt.

Xem thêm: bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

Theo thương vụ Việt Nam tại Philippines, để giữ vững thị phần, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam cần tiếp tục phối hợp tốt với Bộ Công Thương, Đại sứ quán và Thương vụ Việt Nam để triển khai các chương trình xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá; không ngừng nâng cao chất lượng, từ đó góp phần tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Thương vụ dự báo, những biến động địa chính trị và bất ổn trên thế giới sẽ khiến nhu cầu dự trữ gạo của nước này tăng cao. Năm nay, nước này có thể sẽ nhập khoảng 3,8-4 triệu tấn gạo.

Năm ngoái, Việt Nam xuất hơn 3 triệu tấn gạo sang Philippines, giảm 3% so với năm 2022. Sản lượng giảm nhẹ nhưng nhờ giá tăng cao, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường này đạt 1,75 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2022.

Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa

Vừa qua, vào ngày 10/12, tại thủ đô Hà Nội, Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa đã chính thức đưa vào vận hành.

Đây là dự án do Chính phủ Đan Mạch tài trợ và được Cục Xúc tiến thương mại của Bộ công thương tiến hàng tổ chức xây dựng. Dự án được thực hiện dưới sự hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC).

Theo thông tin được biết, đây là nền tảng trực tuyến, nhằm mực đích phục vụ người dùng dưới dạng thông tin “một chiều”. Nền tảng này sẽ cung cấp cho người sử dụng những thông tin chi tiết liên quan đến việc giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm.

Mô tả chi tiết từng bước cụ thể về quá trình thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp kinh doanh.

Nói cụ thể, cổng thông tin này sẽ hướng dẫn và liệt kê đầy đủ các tài liệu liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như  giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ, văn bản pháp lý… các loại giấy tờ mà doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ trong bộ chứng từ.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Ngoài ra, cổng thông tin trực tuyến này cũng cho phép các doanh nghiêp, người dùng tra cứu các thông tin liên quan như: thời gian, chi phí xuất nhập khẩu cụ thể tại Việt Nam của các cơ sở kinh doanh

Bên cạnh các yếu tố nổi bật về việc minh bạch thời gian, chi phí của cả quy trình thực hiện. Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa cũng hỗ trợ nhiều chiều cho các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý.

Từ đó giúp doanh nghiệp hiểu rõ các quy trình để thực hiện thủ tục hải quan trọn gói cho xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm hiệu quả nhất.

Ở thời điểm hiện tại, cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa đã có thông tin chi tiết của 39 nhóm sản phẩm (trong đó bao gồm có 24 nhóm sản phẩm xuất khẩu và 15 nhóm sản phẩm nhập khẩu). Hầu hết những sản phẩm có tên trong danh sách đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động thương mại quốc tế của Nước ta.

Tại buổi lễ công bố nền tảng này chính thức hoạt động, Cục trưởng của Cục Xúc tiến Thương mại, ông Vũ Bá Phú đã có sự khẳng định rằng: Cổng thông tin trực tuyến này đã và sẽ cụ thể hóa tất cả các bước xuất nhập khẩu sản phẩm.

Đưa ra những hướng dẫn chi tiết, cụ thể bằng các văn bản, căn cứ pháp luật liên quan. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể giải quyết những bài toán về chi phí, thời gian và cách thức để giải quyết vấn đề.

Đồng tòi có thể cập nhật được thông tin nhanh chóng, chính xác nhất

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Cũng trong buổi lễ, ông Phú cũng kết luận rằng, trong thời điểm hiện tại, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp. Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh cần phải vừa kinh doanh, vừa tính toán đến những phương án để đối phó hiệu quả với những thay đổi trong cách thức thực hiện giao dịch.

Chính vì vậy, ITC và Cục Xúc tiến thương mại đã và đang nỗ lực hết sức mình để giúp các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu hiệu quả bằng các công cụ tra cứu thông tin hiện đại và hiệu quả nhất.

TP. Hồ Chí Minh: 4 tháng, kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 69%

Trong 4 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh đạt 12,5 tỷ USD, tăng 69,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Tại phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội thường kỳ tháng 4 năm 2024 diễn ra chiều ngày 3/5, UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn, làm gia tăng chi phí vận chuyển, ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu.

Dù gặp nhiều khó khăn nhưng các ngành, lĩnh vực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đang trên đà phục hồi, trong đó sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.

Cụ thể, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) trong 4 tháng đầu năm 2024 tăng 5,1 % so với cùng kỳ.

Đặc biệt, chỉ số sản xuất của 4 ngành công nghiệp trọng điểm tăng 6,6%. Trong đó, ngành hóa dược tăng 18,6%; ngành cơ khí tăng 5,4%; ngành chế biến lương thực, thực phẩm tăng 3,5%; ngành sản xuất hàng điện tử giảm 7,8%.

Đáng chú ý, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của TP. Hồ Chí Minh. Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh đạt 12,5 tỷ USD, tăng 69,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Trong đó, khu vực thị trường châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 59,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu qua thị trường châu Á đạt 7,5 tỷ USD, tăng 80,6%.

Tiếp theo khu vực thị trường châu Mỹ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 57,2% và chiếm tỷ trọng 20,5%; khu vực thị trường châu Âu đạt 2 tỷ USD, tăng 56,7% và chiếm tỷ trọng 15,8%. Còn khu vực thị trường châu Phi đạt 202,6 triệu USD, tăng 46,1% và chiếm tỷ trọng 1,6%...

Theo đánh giá của ông Bùi Tá Hoàng Vũ - Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2024 đã tăng trưởng tích cực sau khi thích ứng với những biến động lớn của thị trường thế giới trong các năm 2022-2023 và đơn hàng xuất khẩu tăng lên.

Trong đó, một số mặt hàng, thị trường ghi nhận mức tăng trưởng cao kỷ lục.

Đơn cử máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 5,4 tỷ USD, tăng 113,4%; hàng dệt may đạt 1,2 tỷ USD, tăng 40,3%; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác đạt gần 913 triệu USD, tăng 40,6%; phương tiện vận tải khác và phụ tùng đạt hơn 241 triệu USD, tăng 47,1%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 175,6 triệu USD, tăng 80,3%; túi xách, ví, vali, mũ và ô dù đạt 141,8 triệu USD, tăng 47,7%...

Cũng theo Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, trong các nhóm ngành xuất khẩu, các sản phẩm xuất khẩu thuộc nhóm ngành công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 76% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nhóm ngành này đạt 9,5 tỷ USD, tăng 75,2%.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Bên cạnh đó, các sản phẩm xuất khẩu nhóm nông - lâm - thủy sản cũng bứt phá và đạt 2 tỷ USD, tăng 67,8%, chiếm tỷ trọng 16,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong đó một số mặt hàng ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao, gồm: Gạo đạt 597,3 triệu USD, tăng 74,5%; hàng rau quả đạt 384,5 triệu USD, tăng 56,4%; cà phê đạt 376,8 triệu USD, tăng 94,3%; hàng thủy sản đạt 285,6 triệu USD, tăng 47,6%...

Nhìn chung, những tháng đầu năm 2024 hoạt động xuất khẩu hàng hóa đã xuất hiện nhiều tín hiệu khả quan và cho thấy các khó khăn thời gian vừa qua cơ bản được khắc phục, có khởi đầu tốt hơn.

Đặc biệt, kết quả trên cho thấy năng lực của các doanh nghiệp đã cải thiện nhiều nhờ sự thích ứng và tận dụng được cơ hội của thị trường, điều này tạo niềm tin tăng trưởng tích cực trong cả năm.

Mặc dù xuất khẩu trên đà hồi phục và bứt phá ấn tượng, song Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho rằng, tình hình thế giới vẫn còn nhiều biến động, do đó hoạt động xuất nhập khẩu năm 2024 vẫn phải đối diện với nhiều rủi ro và các thị trường ngày càng chú trọng đến phát triển bền vững, cùng với đó xu hướng bảo hộ thương mại xuất hiện nhiều hơn.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Để đạt được chỉ tiêu đề ra trong năm 2024 và nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh mong muốn cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp phải phối hợp, tận dụng tốt các nguồn lực tự nhiên (đặc biệt là mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm…), các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết và chính sách hiện có để mở rộng, phát triển đa dạng các chủng loại hàng hóa.

Qua đó, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng hàng xuất khẩu (chuyển từ sản xuất gia công, lắp ráp sang sản xuất thiết kế, chế tạo), tăng tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước (xuất khẩu do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn).

10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cao nhất của TP. Hồ Chí Minh trong 4 tháng đầu năm 2024, bao gồm: Trung Quốc đạt 2,8 tỷ USD, tăng 134,3%; Hoa Kỳ đạt 2,2 tỷ USD, tăng 62,1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 1,1 tỷ USD, tăng 135,7%;

Nhật Bản đạt 788,6 triệu USD, tăng 37,5%; Hàn Quốc đạt 575,7 triệu USD, tăng 34,8%; Hà Lan đạt 515,9 triệu USD, tăng 60,6%; Philippines đạt 366 triệu USD, tăng 62%; Indonesia đạt 297 triệu USD, tăng 71,2%; Đức đạt 276,4 triệu USD, tăng 44,8%; Malaysia đạt 268,4 triệu USD, tăng 70%.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu :

Địa chỉ: Lầu 4, Số 186 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0888.605.666 / 0932377138

Website: baohiempetrolimex.com | | thegioibaohiem.net

Chiều ngày 7/12, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024 thông tin về tình hình kinh tế, xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2024. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì buổi Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân và lãnh đạo các bộ, ngành cùng tham dự buổi họp báo. Phát biểu tại họp báo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, cho biết, tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024 đã tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháng 11 và 11 tháng năm 2024, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong tháng 12; dự thảo Nghị quyết 01 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kết hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước và dự thảo Nghị quyết 02 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024. “Phiên họp diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp; xung đột tiếp tục leo thang ở Ukraine, Trung Đông... Một số quốc gia xuất hiện các yếu tố bất ổn chính trị; chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy cục bộ; kinh tế, thương mại phục hồi chậm... Trong nước, nhìn chung, thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn”- theo ông Trần Văn Sơn. Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ - chủ trì buổi họp báo Chính phủ tháng 11. Ảnh: VGP Ông Trần Văn Sơn cho hay, tại Phiên họp, các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định: Trong bối cảnh nêu trên, nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm; sự đồng hành, phối hợp chặt chẽ, tích cực của Quốc hội và các cơ quan trong hệ thống chính trị; sự tham gia, ủng hộ của Nhân dân, doanh nghiệp; sự hợp tác, giúp đỡ của bạn bè quốc tế; đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt, sâu sát, linh hoạt, sáng tạo, có trọng tâm, trọng điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của các cấp, ngành, địa phương, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực. Kết quả, tháng sau tốt hơn tháng trước, tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Nhìn chung, 11 tháng đạt nhiều kết quả quan trọng, tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực, nổi bật. Cụ thể: Các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều phục hồi, phát triển tốt. Đặc biệt, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 11 tăng 2,3% so với tháng 10 và tăng 8,9% so cùng kỳ; tính chung 11 tháng tăng 8,4% (cùng kỳ năm 2023 chỉ tăng 0,9%). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 8,8%. Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11 đạt 50,8 điểm, thể hiện sản xuất, đơn hàng tiếp tục mở rộng. Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 11 tháng tăng 3,69%. Tỷ giá, lãi suất nhìn chung ổn định; dư nợ tín dụng tăng gần 12%. An ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm (xuất khẩu gạo đạt gần 8,5 triệu tấn, kim ngạch trên 5,3 tỷ USD, tăng lần lượt 10,6% và 22,3% so với cùng kỳ); cơ bản bảo đảm cân đối cung cầu lao động. Xuất khẩu tiếp tục tăng cao, xuất siêu lớn. Xuất khẩu 11 tháng tăng 14,4% (khu vực trong nước tăng 20%, khu vực FDI tăng 12,4%); nhập khẩu tăng 16,4%; xuất siêu trên 24,3 tỷ USD. Du lịch phục hồi mạnh. Khách quốc tế tháng 11 đạt 1,7 triệu lượt, tăng 38,8% so với cùng kỳ; 11 tháng đạt 15,8 triệu lượt, tăng 41%. Thu Ngân sách nhà nước tăng mạnh. Tổng thu ngân sách nhà nước 11 tháng đạt 106,3% dự toán, tăng 16,1% (trong khi đã miễn, giảm, gia hạn 189,6 nghìn tỷ đồng thuế, phí, lệ phí). Nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài, bội chi ngân sách nhà nước thấp hơn giới hạn quy định. Đầu tư phát triển đạt kết quả tích cực. Giải ngân vốn đầu tư công 11 tháng đạt 60,43% kế hoạch. Nhiều công trình kết cấu hạ tầng giao thông, năng lượng quy mô lớn được đẩy mạnh. Thu hút FDI là điểm sáng, tính chung 11 tháng đạt 31,4 tỷ USD; vốn FDI thực hiện đạt 21,7 tỷ USD, tăng 7,1%, cao nhất trong nhiều năm qua. Phát triển doanh nghiệp tiếp tục xu hướng tích cực. Tính chung 11 tháng có 218.500 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 7,4% so với cùng kỳ. Quyết liệt xử lý các dự án tồn đọng, kéo dài; trong đó đã báo cáo và đề xuất Bộ Chính trị đồng ý phương án xử lý hết 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả, kéo dài, một số dự án đã có lãi. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế được chú trọng; an sinh xã hội được bảo đảm. Trong tháng 11, có 96,2% số hộ gia đình đánh giá có thu nhập ổn định hoặc cao hơn cùng kỳ. Tai nạn giao thông tháng 11 giảm ở cả 3 tiêu chí (số vụ tai nạn giao thông giảm 18,1%; số người chết giảm 13,0%; số người bị thương giảm 23,8% so cùng kỳ 2023). Theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc, chỉ số hạnh phúc năm 2024 của Việt Nam tăng 11 bậc, xếp thứ 54/143. Cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 và phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực được đẩy mạnh. Trong 11 tháng năm 2024, các bộ, ngành đã cắt giảm, đơn giản hóa 356 quy định kinh doanh; phân cấp giải quyết 172 thủ tục hành chính, đơn giản hóa 286 thủ tục hành chính, giấy tờ công dân. Đến nay, đã cắt giảm, đơn giản hóa 3.131/15.801 quy định kinh doanh, đạt 19,8%; đơn giản hóa 867/1.084 thủ tục hành chính, giấy tờ công dân, đạt 80%; tỉ lệ hồ sơ trực tuyến tại bộ, ngành đạt 58,99%, tại địa phương đạt 55,6% (tăng lần lượt là 29,58% và 15,4% so với cùng kỳ năm 2023). An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; đối ngoại, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín, vị thế đất nước được nâng lên. Về định hướng thời gian tới, theo ông Trần Văn Sơn, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh quan điểm "Đảng đã chỉ đạo, Chính phủ đã thống nhất, Quốc hội đồng tình, Nhân dân ủng hộ, Tổ quốc mong đợi, thì chỉ bàn làm, không bàn lùi". Các thành viên Chính phủ, người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương phải có tư duy đổi mới, đột phá với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt theo tinh thần "dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung"; "đã nói là làm, đã cam kết là phải thực hiện; đã làm, đã thực hiện là phải có hiệu quả". Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ 11 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới. Trong đó: Thứ nhất, triển khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nghị quyết, kết luận, chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chủ động xử lý công việc theo thẩm quyền, tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, kiên quyết không đùn đẩy, né tránh trách nhiệm. Trong đó, tập trung cao độ công tác tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả". Tạo sự thống nhất trong nội bộ, trong tư tưởng, thực hiện tốt kế hoạch, định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ; các bộ, ngành giảm ít nhất 15% đầu mối bên trong. Thứ hai, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn với mục tiêu: tăng GDP quý IV đạt khoảng 7,4 - 7,6%, cả năm 2024 đạt trên 7%; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8% trong năm 2025. Bảo đảm ổn định thị trường, giá cả hàng hoá thiết yếu, lương thực, thực phẩm…, nhất là dịp cuối năm và Tết Nguyên đán sắp tới. Khẩn trương hoàn thiện các Nghị quyết 01, 02 về nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025, với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, nhìn xa, trông rộng trong xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để thu hút nguồn vốn xã hội, thúc đẩy tăng trưởng. Thứ ba, tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới: Đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư công và 03 CTMTQG, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95% kế hoạch. Tận dụng 17 FTA đã ký; mở rộng thị trường Halal, Mỹ Latinh, châu Phi. Thúc đẩy, tạo đột phá cho các động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi số; chuyển đổi xanh; thu hút đầu tư vào các ngành, lĩnh vực mới; phát triển kinh tế biển, đô thị, kinh tế vùng, liên kết vùng. Thứ tư, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng số quốc gia, hạ tầng đổi mới sáng tạo, hệ thống cao tốc với sân bay, cảng biển. Phấn đấu đến hết năm 2025 hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc và trên 1.000 km đường bộ ven biển. Thứ năm, đẩy mạnh đột phá về đào tạo nhân lực và hoàn thiện thể chế, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia: Triển khai tích cực, hiệu quả các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Khẩn trương ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo về chống lãng phí trước ngày 10/12/2024. Đẩy mạnh chuyển đổi số, Đề án 06, xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia. Thứ sáu, tiếp tục tập trung xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng, kéo dài, nhất là tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án đất đai theo Kết luận số 77-KL/TW của Bộ Chính trị. Thứ bảy, chú trọng các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường; bảo đảm ai sinh xã hội, đời sống Nhân dân như triển khai chương trình mục tiêu văn hóa; đẩy mạnh phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát. Thứ tám, tăng cường quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Bảo đảm an ninh trật tự, phòng chống tội phạm, nhất là tội phạm công nghệ cao, tội phạm mạng, tội phạm ma tuý. Tổ chức tốt các hoạt động đối ngoại của Lãnh đạo cấp cao. Thứ chín, tăng cường công tác thông tin, truyền thông, góp phần tạo đồng thuận xã hội và khí thế phấn khởi, nỗ lực vươn lên của toàn xã hội. Thứ mười, tích cực triển khai các công việc của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV. Mười một, tổ chức tổng kết công tác năm 2024 và chuẩn bị Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn cho nhân dân.   Theo Báo Công Thương