Mã Ngành Sơ Chế Nông Sản

Mã Ngành Sơ Chế Nông Sản

Ngành chế biến nông sản đóng vai trò then chốt trong chuỗi giá trị nông nghiệp, không chỉ giúp nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp mà còn đảm bảo an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống của người nông dân. Hãy cùng Đăng ký kinh doanh ACC tìm hiểu về Mã ngành chế biến nông sản nhé.

Ngành chế biến nông sản đóng vai trò then chốt trong chuỗi giá trị nông nghiệp, không chỉ giúp nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp mà còn đảm bảo an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống của người nông dân. Hãy cùng Đăng ký kinh doanh ACC tìm hiểu về Mã ngành chế biến nông sản nhé.

Quy định về an toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quy trình sản xuất và kinh doanh nông sản. Dưới đây là một số quy định chính về an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản tại Quyết định 742/QĐ-CBTTNS-CB của Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản:

Có vị trí và diện tích thích hợp, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố có thể gây hại khác;

Có nguồn nước đủ để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất và chế biến;

Được trang bị đầy đủ thiết bị phù hợp để tiến hành xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển sản phẩm; cũng như có đủ thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng và chống côn trùng, động vật gây hại;

Phải có hệ thống xử lý chất thải và tuân thủ quy định về môi trường được thi hành thường xuyên theo luật pháp;

Duy trì nghiêm điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu trữ hồ sơ liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về quy trình sản xuất;

Tuân thủ các quy định về sức khỏe, kiến thức và thực hành của những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất;

Nơi lưu trữ và các phương tiện lưu trữ phải có đủ không gian để tách biệt từng loại thực phẩm, đảm bảo quá trình xếp dỡ an toàn và chính xác, và duy trì điều kiện vệ sinh trong suốt quá trình lưu trữ;

Nơi lưu trữ và phương tiện bảo quản phải ngăn chặn tác động của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và yếu tố xấu từ môi trường; đảm bảo có đủ ánh sáng; và được trang bị thiết bị chuyên dụng để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm.

Làm thế nào để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến nông sản?

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cần thực hiện các quy trình kiểm tra và giám sát chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào, quá trình chế biến cho đến sản phẩm cuối cùng. Sử dụng các công nghệ tiên tiến và tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm

Mã ngành 1020-Mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản là bao nhiêu? Trong những năm gần đây, ngành Thủy sản Việt Nam đã đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu để đạt được kết quả ấn tượng, đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia. Cụ thể như trong khu vực ngành sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp thì ngành Thủy sản có mức tăng cao nhất với 5,54%, do sản xuất thủy sản năm 2018 có nhiều khởi sắc so với năm 2017, đóng góp 0,15 điểm phần trăm vào mức tăng chung và có dấu hiệu tăng cao hơn trong năm 2019. Sản lượng thuỷ sản năm 2018 đạt 7.225,0 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm 2017, trong đó cá đạt 5.192,4 nghìn tấn, tăng 4,8% so với năm 2017; tôm đạt 887,5 nghìn tấn, tăng 8,8% so với năm 2017. Đối với những doanh nghiệp nào muốn kinh doanh ngành nghềnày, Doanh nghiệp của bạn cần phải bổ sung thêm mã ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Khi đó, bạn cần phải thực hiện các thủ tục để điều chỉnh các nội dung trên.

Dưới đây là một số thông tin về thủ tục thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh được áp dụng theo quy định mới nhất.

Nhóm mã ngành nghề: 102 – 1020: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

– Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói…

– Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối…

– Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;

– Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

– Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

– Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

– Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);

– Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);

– Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).

10201: Chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh:

– Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;

– Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

10202: Chế biến và bảo quản thủy sản khô:

– Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;

– Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

10203: Chế biến và bảo quản nước mắm:

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

10209: Chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.

Xác định chính xác mã ngành nghề

Việc xác định chính xác mã ngành nghề rất quan trọng vì:

Riêng đối với ngành, nghề kinh doanh, có thể đăng ký các mã ngành như sau:

Mã ngành 8299 – Chi tiết: Xuất, nhập khẩu những mặt hàng của doanh nghiệp kinh doanh.

Các quy định cần tuân thủ khi sản xuất, kinh doanh nông sản

Để thực hiện sản xuất và kinh doanh cơ sở sơ chế, chế biến nông sản, các doanh nghiệp cần tuân thủ những quy định sau:

Quy trình, thủ tục thành lập công ty xuất khẩu nông sản

Quy trình thành lập công ty xuất khẩu nông sản thường bao gồm các bước sau:

Thành lập công ty xuất khẩu nông sản là một quá trình đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Việc xác định đúng mã ngành nghề là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp.

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Sơn tìm hiểu về Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Hy vọng bạn đọc đã tìm được những thông tin hữu ích về chủ đề này. Để được tư vấn chi tiết hoặc hỗ trợ dịch vụ tư vấn pháp lý trên toàn quốc, vui lòng liên hệ 0969 329 922 để được giải đáp.

Kinh doanh mô hình chế biến nông sản

Khi quyết định kinh doanh mô hình chế biến nông sản, đa số hàng hóa bạn sẽ nhập từ các thương lái, vì vậy bạn cần chọn một thương lái uy tín để đảm bảo nguồn gốc xuất xứ cũng cũng chất lượng nông sản.

Bên cạnh đó, đầu tư các trang thiết bị, máy móc hiện đại cũng là bí quyết giúp bạn thành công khi theo đuổi mô hình kinh doanh này. Khi sở hữu được máy móc tối tân, bạn có thể tối ưu quy trình chế biến và sản xuất được những sản phẩm tốt nhất. Khi đó khách hàng sẽ yêu thích và tin dùng sản phẩm từ thương hiệu của bạn. Công việc kinh doanh cũng sẽ trở nên thuận lợi hơn.

Ngày nay là thời buổi của kinh tế thị trường, hàng hóa các nước có thể lưu thông qua lại để đáp ứng được nhu cầu của người dân. Việt Nam là quốc gia nông nghiệp sở hữu sản lượng nông sản lớn có thể đáp ứng được nhu cầu của các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy, xuất nhập khẩu nông sản được xem như một phương án kinh doanh hợp thời và đem lại rất nhiều lợi nhuận.

Mã ngành nghề kinh doanh nông sản đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Việc sử dụng mã ngành nghề chính xác giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước dễ dàng theo dõi, giám sát hoạt động kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục hành chính, tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi và tham gia vào các chương trình hỗ trợ của Chính phủ.

Cảm ơn quý khách hàng đã dành thời gian theo dõi bài viết về Mã ngành nghề kinh doanh nông sản. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào quý khách có thể liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được tư vấn hỗ trợ.

Mã ngành nghề xuất nhập khẩu nông sản. Thành công trong việc đưa những mặt hàng nông sản của Việt Nam ra tiêu thụ tại nước ngoài có đóng góp không nhỏ của các công ty xuất khẩu nông sản. Loại hình kinh doanh xuất khẩu nông sản này vẫn đang phát triển mạnh mẽ và còn hứa hẹn nhiều tiềm năng hơn nữa trong tương lai. Vậy để có thể kinh doanh các mặt hàng về nông sản, Công ty cần đăng ký những mã ngành nào?