Đặng Ân Hy lựa chọn theo nghiệp diễn viên thay vì trở thành thần tượng âm nhạc - Ảnh: SINA
Đặng Ân Hy lựa chọn theo nghiệp diễn viên thay vì trở thành thần tượng âm nhạc - Ảnh: SINA
Tòa nhà được xây dựng 19 tầng với phong cách hiện đại cùng với những vật liệu cao cấp, bên trong sảnh chờ được thiết kế sang trọng với dịch vụ lễ tân chuyên nghiệp tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Tòa nhà được trang bị hạ tầng đồng bộ với 7 thang máy tốc độ cao, hệ thống điều hòa trung tâm, phòng cháy chữa cháy tiêu chuẩn cao cấp, hệ thống máy phát điện dự phòng 100% công suất, bảo vệ, camera giám sát 24/7, hệ thống internet.
Mỗi mặt sàn tòa nhà VTC Lạc Trung rộng khoảng 1140m2, được chia cắt thành nhiều diện tích linh hoạt từ 100 – 200 – 300 – 400 – 500 – 790 – 1140m2, phục vụ nhu cầu cho các doanh nghiệp với quy mô từ nhỏ tới lớn.
Tòa nhà cũng dành tới 2 tầng hầm để đỗ gửi xe, phục vụ nhu cầu cho các cán bộ nhân viên.
Nếu quý đang cần tìm thuê văn phòng tại đây hay cần tư vấn mọi thông tin hãy liên hệ ngay với ITALAND hoặc theo dõi thông tin văn phòng tại:
Năm 2006 Công ty được thành lập và đi vào hoạt động. Với mô hình sản xuất kiểu làng nghề đúc đồng truyền thống đã có từ thời Cụ Tổ nghề Nguyễn Công Nghệ cách đây hàng trăm năm. Những kỹ nghệ tinh túy nhất đã được các lãnh đạo Công ty đúc kết kinh nghiệm và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đưa công ty vươn lên một tầm cao mới. Công ty cổ phần Đồng Âu Lạc đã tập trung cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư mới nhiều máy và thiết bị công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc…như:
1/ Máy phân tích thành phần kim loại: 1 máy phân tích quang phổ.
2/ Dây chuyền đúc đồng thanh: 2 dây chuyền.
3/ Dây chuyền dập nóng: 15 máy từ 45 đến 300 tấn.
4/ Dây chuyền tiện, phay CNC: 105 máy tiện, phay CNC.
5/ Thiết bị kiểm tra sản phẩm: 1 máy kiểm tra van bằng khí nén.
6/ Dây chuyền chế tạo khuôn: 1 dây chuyền
Công ty được quản lý-vận hành bởi đội ngũ CEO, kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề. Với việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2015, Công ty đã tạo ra các sản phẩm van, vòi, phụ kiện đồng thau các loại đạt tiêu chuẩn quốc tế, được Bộ công thương, Sở công thương tặng giấy khen.
Số điểm cần mua(Tối thiểu 50 điểm)
Trong nhiều năm qua, cuộc chiến giữa các đại cổ đông tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank – mã chứng khoán EIB) đã luôn là mối quan tâm nóng hổi trên thị trường tài chính. Cho đến khi cuộc họp Đại hội cổ đông thường niên 2021 được tổ chức thành công vào ngày 15/02/2022 (sau 11 lần bất thành), Eximbank được cho rằng đã xác lập xong cục diện với sự "phân chia" của các nhóm cổ đông lớn: nhóm có liên hệ với Hoàn Cầu Group - Bamboo Capital (BCG); nhóm đại diện cho Thành Công Group, nhóm Âu Lạc, đại diện của cổ đông ngoại SMBC.
Vào đầu tháng 3/2022, VOF đã bán ra toàn bộ số cổ phiếu EIB mà đơn vị này nắm giữ, tương đương 4,93% vốn cổ phần.
Còn SMBC – tổ chức nắm 15% vốn cổ phần của EIB cũng thông báo chính thức chấm dứt thỏa thuận liên minh chiến lược với Eximbank. Dù SMBC chưa chính thức thoái vốn nhưng mới đây, ông Võ Quang Hiển – đại diện tại Eximbank theo ủy quyền của SBMC thông báo đã không còn là thành viên HĐQT Eximbank.
2 ngày trước, đến lượt Tập đoàn Thành Công thông báo đăng ký bán toàn bộ 60,54 triệu cổ phiếu EIB. 2 tổ chức khác thuộc nhóm Thành Công là Hợp tác xã cổ phần Thành Công đăng ký bán hết hơn 44,7 triệu cổ phiếu và CTCP Phúc Thịnh đăng ký bán hơn 12,3 triệu cổ phiếu EIB.
Tổng khối lượng nhóm cổ đông muốn bán là hơn 117,6 triệu cổ phiếu, tương đương 9,52% tổng số cổ phần đang lưu hanh, đều theo phương thức thỏa thuận trong thời gian từ 7/10 đến 31/10.
Trước đó, một cổ đông khác là CTCP Âu Lạc - doanh nghiệp gắn liền với doanh nhân Ngô Thu Thúy, trong nửa đầu năm nay cũng đã bán gần hết lượng cổ phiếu EIB mà đơn vị này nắm giữ (0,35%).
Nhóm Âu Lạc của bà Ngô Thu Thuý đã có mặt tại ngân hàng từ năm 2015. Khi đó, bà Ngô Thu Thuý - chủ tịch CTCP Âu Lạc giữ vị trí cố vấn cấp cao HĐQT Eximbank. Ông Lê Minh Quốc - cựu Phó Chủ tịch HĐQT Âu Lạc giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Eximbank từ cuối năm 2015 đến tháng 5/2019 trước khi ngân hàng có Nghị quyết chấp thuận đơn từ nhiệm của ông này. Một đại diện khác thuộc nhóm Âu Lạc trong Eximbank là Thành viên HĐQT Nguyễn Thanh Tùng – vốn là cựu Thành viên HĐQT Âu Lạc.
Tính đến tháng 1/2022, bà Ngô Thu Thúy nắm giữ 60,5 triệu cổ phiếu EIB tương đương 4,9% vốn cổ phần của ngân hàng này. Hiện tại, không rõ bà Thúy còn giữ EIB hay không nhưng với xu hướng rút chân của nhóm Thành Công và CTCP Âu Lạc thì rất có khả năng bà Thúy cũng đã chào tạm biệt Eximbank.
Tại EIB, giao dịch thỏa thuận thường diễn ra rất sôi động với khối lượng lớn. Riêng tại ngày 30/09, hơn 70 triệu cổ phiếu này được trao tay qua hình thức thỏa thuận, tương đương giá trị 2.742 tỷ đồng.
Do đó, thị trường đang chờ đợi xem đơn vị nào sẽ thế chân những nhóm này ở Eximbank.
Trước cuộc họp ĐHCĐ then chốt nói trên của Eximbank, thị trường đã có tin đồn Nova Group tham gia mua cổ phần, tuy nhiên lãnh đạo ngân hàng này lúc đó nói rằng chỉ là tin đồn. Nova Group nhiều lần là cái tên được nhắc đến mỗi khi xuất hiện thông tin M&A mới nào đó trên thị trường, nhất là ở lĩnh vực tài chính – khi mà hệ sinh thái đa ngành đồ sộ của Tập đoàn do ông Bùi Thành Nhơn làm chủ tịch có một Tổng công ty mang tên Nova Finance nhưng chưa có thành viên nào cụ thể.
Ngoài NovaGroup, Doji của ông Đỗ Minh Phú cũng từng bị lôi vào tin đồn mua lại 15% cổ phần Eximbank từ SMBC để mở rộng quy mô mảng ngân hàng sau khi đã khá thành công với TPBank. Phía Doji nhanh chóng bác bỏ thông tin này.