Học Luật Kinh Tế

Học Luật Kinh Tế

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Sinh viên ngành luật kinh tế học những gì?

Sinh viên ngành luật kinh tế học một loạt các môn học liên quan đến lĩnh vực kinh tế và pháp luật. Các môn học cơ bản bao gồm:

Biết được luật kinh tế là gì rồi, giờ đây chúng ta sẽ nói về vấn đề học luật kinh tế ra làm gì?

Học luật kinh tế không chỉ đơn thuần là việc thu thập kiến thức pháp lý, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp và thách thức kinh tế trong xã hội. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành luật kinh tế có nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và đa dạng.

Vị trí đầu tiên phải nói đến khi hỏi “học luật kinh tế ra làm gì?” chính là luật sư kinh tế.

Chúng ta có thể trở thành luật sư chuyên về lĩnh vực luật kinh tế. Với kiến thức về các quy tắc và quyền lực pháp lý liên quan đến kinh tế, họ có thể tư vấn và đại diện cho doanh nghiệp và cá nhân trong các vụ tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế, đầu tư và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Trở thành luật sư kinh tế đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định pháp luật và khả năng áp dụng linh hoạt trong các tình huống pháp lý phức tạp.

Giới thiệu ngành Công nghệ tài chính UEL

Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Công nghệ tài chính (Mã ngành: 7340205_414) của trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM nhằm đảm bảo cho sinh viên có được nền tảng kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, kiến thức nền tảng vững chắc về kinh tế tài chính-ngân hàng, kiến thức nền tảng về công nghệ và các ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Sinh viên học ngành Công nghệ tài chính tại trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM sẽ được trang bị hệ thống kiến thức chuyên ngành bao gồm: Kiến thức cơ bản và nâng cao về khoa học máy tính, khoa học dữ liệu; Kiến thức cơ bản và nâng cao về kinh tế, kinh doanh trong thời đại kỷ nguyên số; Kiến thức cơ bản và nâng cao về tài chính, quản lý tài chính và đầu tư trong thời đại kỷ nguyên số. Ngoài ra, sinh viên học ngành Công nghệ tài chính tại Trường sẽ được trau dồi các chuẩn kỹ năng như: Kỹ năng áp dụng kiến thức về toán học, khoa học và công nghệ phù hợp, hiệu quả trong lĩnh vực tài chính; Kỹ năng thiết kế và thực hiện các thí nghiệm, mô phỏng trong phân tích và khai thác dữ liệu phục vụ kinh doanh và đầu tư hiệu quả; Kỹ năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ tài chính trong đổi mới tài chính, đặc biệt là trong lĩnh vực hệ thống thanh toán, quyết định đầu tư và phát triển sản phẩm tài chính, phân tích dữ liệu lớn tài chính, tài chính internet, an ninh mạng và dữ liệu theo sự phát triển đổi mới;… Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ tài chính tại Trường có thể đảm nhiệm các vị trí công việc như: Chuyên viên quản lý, kiểm soát hệ thống tài chính tại các cơ quan quản lý tài chính Nhà nước; Chuyên viên công nghệ và phát triển sản phẩm công nghệ tài chính tại các doanh nghiệp dịch vụ tài chính; Chuyên viên làm việc tại các công ty Fintech; Làm chủ các dự án sáng tạo khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech; Giảng viên và nghiên cứu viên trong các trường cao đẳng; các trường đại học; chuyên viên nghiên cứu, tư vấn, phân tích tại các trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tài chính;…

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ HTML5 video.

- Tên ngành được in trên bằng tốt nghiệp, bảng điểm và quyết định tốt nghiệp

- Tên ngành “Kiến trúc” được ghi trên bằng tốt nghiệp, bảng điểm và quyết định tốt nghiệp.

+ Tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển (Phương thức 1)

+ Xét điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT (Phương thức 2)

Tổ hợp xét tuyển: Toán-Lý-Hóa (A00); Văn-Sử-Địa (C00); Toán-Văn-Anh (D01); Toán-Văn-Pháp (D03);

+ Xét điểm học bạ THPT (Phương thức 3)

Tổ hợp xét tuyển: Toán-Lý-Hóa (A00); Văn-Sử-Địa (C00); Toán-Văn-Anh (D01); Toán-Văn-Pháp (D03);

+ Xét điểm thi V-SAT (Phương thức 5)

Tổ hợp xét tuyển: Toán-Lý-Hóa (A00); Toán-Lý-Anh (A01); Toán-Sử-Anh (D09); Toán-Địa-Anh (D10);

- Ngành Luật kinh tế cung cấp kiến thức chuyên môn vững vàng về các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, của đất nước trong quá trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0.

- Bên cạnh khối kiến thức cơ sở ngành về pháp luật, sinh viên theo học ngành Luật Kinh tế sẽ được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực pháp luật kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung đào tạo tập trung vào các môn chủ yếu như: Luật Thương mại; Pháp luật về các hoạt động kinh tế như kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu, thị trường chứng khoán, dịch vụ logistics; Luật thương mại quốc tế bao gồm pháp luật và chính sách ngoại thương, pháp luật kinh doanh quốc tế; Luật thuế trong nước và quốc tế, Tư pháp quốc tế (các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài), v.v…

-  Chuyên viên tại các văn phòng, công ty trong lĩnh vực pháp luật;

-  Chuyên viên tại các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp;

-  Nghiên cứu viên về pháp luật; Tư vấn viên về pháp luật;

-  Hòa giải viên, Trọng tài viên, Quản tài viên, Trợ giúp viên pháp lý;

-  Luật sư, Công chứng viên, Thừa phát lại, v.v…

-  Các tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã…);

-  Văn phòng Luật sư, Công ty Luật, Văn phòng Công chứng; Văn phòng Thừa phát lại;

-  Trung tâm trọng tài, Trung tâm hòa giải thương mại;

-  Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, các Sở, Phòng và tương đương;

-  Tòa án; Cơ quan thi hành án dân sự; Viện Kiểm sát;

-  Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;

-  Trường đại học, cao đẳng, trung cấp, v.v…

Luật kinh tế là gì? Học luật kinh tế ra làm gì? Đây là một câu hỏi mà nhiều người quan tâm khi muốn tìm hiểu về lĩnh vực này. Chính vì vậy, Trawise đã tức tốc tổng hợp, phân tích để gửi đến bạn câu trả lời đầy đủ và chi tiết nhất.

Trước hết, chúng ta cùng xem luật kinh tế là gì?

Luật kinh tế là một lĩnh vực pháp lý đặc biệt tập trung vào việc nghiên cứu, xây dựng và áp dụng các quy tắc và quyền lực pháp lý trong lĩnh vực kinh tế. Nó bao gồm các quy định và quyền lực pháp lý về sản xuất, tiêu dùng, thương mại, tài chính và các hoạt động kinh doanh khác.

Mục tiêu của luật kinh tế là tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên liên quan và đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Xét tuyển chứng chỉ IELTS và kết quả THPTQG

- Xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế (IELTS, TOEFL, …) kết hợp với kết quả học THPT hoặc có chứng chỉ SAT, ACT hoặc bằng tú tài quốc tế (IB), chứng chỉ A-Level.

+ Cambridge English Scale ≥ 154.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023:

+ Điểm chuẩn quy đổi sử dụng chứng chỉ quốc tế ACT/SAT/IB/A-level: Chuyên ngành Luật kinh doanh: 83; Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 78;Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 78.

+ Điểm chuẩn quy đổi sử dụng chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tính bằng tổng điểm quy đói của chứng chỉ tiếng Anh nhân hệ số 2 và cộng với điểm trung bình học bạ 5 năm THPT (6 HK): Chuyên ngành Luật kinh doanh: 28.2; Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 28.1.;Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 26.1.

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Xét tuyển theo kết quả điểm thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM năm 2023.

+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 807.

+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 804.

+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 780.

- Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh đại học chính quy của Bộ GD&ĐT.

- Ưu tiên xét tuyển thẳng học sinh giỏi, tài năng trường THPT theo quy định ĐH QG TP.HCM. Điểm chuẩn trung bình 2023:

+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 26.5.

+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 26.3.

- Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH QG TP.HCM thí sinh từ 149 trường THPT (theo danh sách của ĐHQG TP.HCM). Điểm chuẩn trung bình năm 2023:

+ Chuyên ngành Luật kinh doanh: 84.3.

+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế: 84.84.

+ Chuyên ngành Luật Thương mại quốc tế (Tiếng Anh): 83.37.