Đoàn Thăm Trung Quốc Gồm Những Ai

Đoàn Thăm Trung Quốc Gồm Những Ai

Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.

Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.

Hồ sơ xin học bổng khi du học Trung Quốc

Khi tìm hiểu về vấn đề làm hồ sơ du học Trung Quốc, hồ sơ xin học bổng cũng rất đáng để lưu tâm. Bởi vì vậy, nếu có dự định xin du học Trung Quốc theo diện học bổng, sinh viên cần chuẩn bị đầy đủ các mục sau đây:

1. Đơn xin học bổng Chính phủ Trung Quốc hoặc học bổng cụ thể nào khác. Điền bằng tiếng Trung hoặc tiếng Anh, dán 1 bức ảnh gần đây (nền trắng, kích thước 35mm × 45mm).

2. Đơn đăng ký nhập học vào trường xin học bổng dán 1 bức ảnh gần đây (nền trắng, kích thước 35mm×45mm).

4. Mẫu chấp nhận tạm thời của sinh viên quốc tế của Giáo sư tại trường xác nhận.

5. Giấy chứng nhận bằng cấp cao nhất, phải là tài liệu gốc hoặc bản sao có công chứng.

6. Bảng điểm học tập, phải là tài liệu gốc hoặc bản sao có công chứng.

7. Bản sao giấy chứng nhận trình độ ngôn ngữ (tiếng Trung hoặc tiếng Anh). Ứng viên cho các chương trình do Trung Quốc hướng dẫn phải cung cấp bản sao chứng chỉ HSK. Ứng viên cho các chương trình hướng dẫn tiếng Anh phải cung cấp chứng chỉ điểm thi TOEFL hoặc IELTS. (Không bắt buộc đối với người bản ngữ tiếng Anh)

8. Khi làm hồ sơ du học Trung Quốc, bảng kế hoạch học tập cá nhân rất quan trọng. Bảng này phải được viết bằng tiếng Trung hoặc tiếng Anh. Trong này sẽ bao gồm học tập và kinh nghiệm làm việc, lý do cho việc áp dụng và đề xuất học tập. Không dưới 1500 từ.

9. 02 thư giới thiệu từ các giáo sư hoặc phó giáo sư bằng tiếng Trung hoặc tiếng Anh. (Số điện thoại liên lạc của giáo sư và địa chỉ email phải được đặt trong thư)

10. Các bài báo học thuật được công bố hoặc thành tích học tập khác. (Nếu có)

11. Bản sao của mẫu kiểm tra thể chất của người nước ngoài, điền bằng tiếng Anh. Bản gốc phải được người nộp đơn lưu giữ.

Thứ trưởng bộ Công Thương Trần Quốc Khánh. Ảnh: Bộ Công thương

Tại bộ Công thương, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; xuất khẩu, nhập khẩu và dịch vụ thương mại; xử lý các vấn đề liên quan đến cán cân thương mại; cải cách hành chính.

Trưởng Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế.

Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Á – Thái Bình Dương.

Phụ trách quan hệ giữa Việt Nam với các đối tác trong khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM, WTO cũng như các tổ chức, diễn đàn kinh tế khu vực và quốc tế khác; chỉ đạo chung về các công tác liên quan đến thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Chính sách thương mại đa biên, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Á – Thái Bình Dương), Cục Xuất nhập khẩu, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Cục Phòng vệ thương mại, Văn phòng Hội đồng cạnh tranh, Đại diện của bộ Công Thương (Phòng WTO) tại Phái đoàn đại diện thường trực nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải sinh năm 1963 tại tỉnh Bắc Ninh, có học vị Thạc sỹ kinh tế.

Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng bộ Công Thương, ông Đỗ Thắng Hải từng giữ các chức vụ: Giám đốc Trung tâm Giao dịch Quốc tế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế, Cục Xúc tiến thương mại, bộ Thương mại cũ; Phó Cục trưởng Cục Xúc tiên thương mại rồi Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, bộ Công Thương.

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực phát triển thị trường trong nước, xúc tiến thương mại, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, luyện kim và khoáng sản (trừ lĩnh vực dầu khí và than).

Giúp Bộ trưởng chỉ đạo công tác hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác quốc tế.

Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Mỹ.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Thị trường trong nước, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Mỹ), Cục Công nghiệp (đối với công tác liên quan đến công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế tạo, công nghiệp hỗ trợ; luyện kim và khoáng sản), Cục Xúc tiến thương mại, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Báo Công Thương, Tạp chí Công Thương, Nhà Xuất bản Công Thương, Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp - CTCP, Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp - CTCP, Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP, Tổng công ty cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam.

Người phát ngôn của bộ Công Thương.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Ông Cao Quốc Hưng sinh năm 1961, quê quán tỉnh Hải Dương, có học vị Tiến sỹ năng lượng.

Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Cao Quốc Hưng đã trải qua các chức vụ như Phó vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, bộ Công  nghiệp cũ, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế - bộ Công Thương, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng - bộ Công Thương.

Thứ trưởng bộ Công Thương Cao Quốc Hưng. Ảnh: Tạp chí Công thương

Tháng 1/2014, ông Cao Quốc Hưng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công thương.

Tại Quyết định số 60/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Cao Quốc Hưng giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.

Thứ trưởng Cao Quốc Hưng có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo; công nghiệp nhẹ bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm, công thương địa phương, kinh tế tập thể, thương mại điện tử và kinh tế số.

Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Phi, Tây Á và Nam Á.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Phi), Cục Công Thương địa phương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, các Viện và các Trường thuộc Bộ. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, các doanh nghiệp ngành nhựa, da giày, sành sứ thủy tinh công nghiệp.

Chủ tịch Hội đồng khoa học bộ Công Thương.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Ông Đặng Hoàng An sinh năm 1965, tại Bắc Giang. Ông Đặng Hoàng An tốt nghiệp tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Năng lượng điện tại Cộng hòa Séc; Thạc sĩ Quản lý hệ thống điện và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Học viện Công nghệ Châu Á tại Thái Lan.

Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng bộ Công Thương, ông Đặng Hoàng An đã trải qua nhiều vị trí công tác và đảm nhận các chức trách lãnh đạo quản lý trong ngành điện lực như: Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia; Trưởng Ban Kỹ thuật Lưới điện EVN; Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 1; Trưởng Ban Kế hoạch EVN; Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Tại Quyết định số 529/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.

Thứ trưởng Đặng Hoàng An có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực dầu khí, than; tài chính, đổi mới doanh nghiệp, quản lý thị trường, công nghiệp hoá chất.

Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

Trực tiếp chỉ đạo Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp, Vụ Dầu khí và Than, Cục Hóa chất, Cục Quản lý thị trường. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Tham gia cùng Bộ trưởng chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.

Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.

Lý do bạn chọn du học Trung Quốc năm là gì? Có phải vì khoảng cách không quá xa xôi? Vì chi phí học tập thậm chí rẻ hơn Việt Nam? Hay vì bạn nhận được học bổng tốt, và do cơ hội việc làm sau này cao hơn… Vậy để bắt đầu đặt nền móng cho kế hoạch học tập này, chắc chắn bạn sẽ quan tâm đến cách làm hồ sơ du học Trung Quốc.