Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ George Washington là một trong những vị tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ. Ông là người đã đặt nền móng cho nước Mỹ cùng những đóng góp nền tảng to lớn góp phần tạo dựng sự cường thịnh cho nước Mỹ được như ngày hôm nay. Cùng tìm hiểu chi tiết những thông tin về cuộc đời và cống hiến lớn lao trong quá trình đương nhiệm của vị tổng thống này được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ George Washington là một trong những vị tổng thống vĩ đại nhất của nước Mỹ. Ông là người đã đặt nền móng cho nước Mỹ cùng những đóng góp nền tảng to lớn góp phần tạo dựng sự cường thịnh cho nước Mỹ được như ngày hôm nay. Cùng tìm hiểu chi tiết những thông tin về cuộc đời và cống hiến lớn lao trong quá trình đương nhiệm của vị tổng thống này được chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Sau khi tìm hiểu về vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ bạn có muốn đặt chân lên xứ sở cờ hoa này một lần trong đời không, hãy để bọn mình giúp bạn nhé. Vietjet.net được biết đến là tổng đài trực tuyến online đặt vé máy bay đi Mỹ với giá rẻ nhất dành cho quý khách hàng. Bạn chỉ cần liên lạc và để lại số điện thoại, khi có thông tin về hành trình máy bay từ Việt Nam đến Mỹ với giá rẻ ưu đãi nhất trong các dịp khuyến mãi thì Vietjet.net sẽ nhanh chóng thông báo chi tiết cho bạn.
Hiện nay, Vietjet.net đang sở hữu đội ngũ booker săn vé máy bay giá rẻ chuyên nghiệp đảm bảo mang lại cho bạn sự hài lòng với tấm vé giá rẻ tốt nhất và nhiều dịch vụ tư vấn hữu ích khác liên quan đến chuyến bay.
Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn hãy liên hệ qua số điện thoại 1900 63 6060
GS Lê Văn Thiêm, sinh năm 1918 ở Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1930, bố mẹ qua đời, ông vào Quy Nhơn, nương tựa người anh cả để học trường College de Quy Nhơn. Theo tư liệu của Đại học Quốc gia Hà Nội, chỉ trong 4 năm, Lê Văn Thiêm đã hoàn thành chương trình 9 năm và đứng đầu danh sách khen thưởng của nhà trường khi tốt nghiệp cao đẳng tiểu học (tương đương với phổ thông cơ sở ngày nay). Ba tháng sau, Lê Văn Thiêm lập thi đỗ tú tài phần 1 (tương đương lớp 11), việc mà người bình thường phải chuẩn bị khẩn trương trong hai năm. Ngay năm sau, ông lại thi đỗ tú tài và giành học bổng toàn phần sang Pháp du học, bắt đầu đi theo con đường toán học.GS Lê Văn Thiêm là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông nghiên cứu chủ yếu về lý thuyết các hàm phân hình và một số vấn đề về toán học ứng dụng. Lê Văn Thiêm và Hoàng Tuỵ là hai nhà Toán học Việt Nam được Chính phủ Việt Nam phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vào năm 1996 và huân chương độc lập hạng Nhất về những công trình toán học đặc biệt xuất sắc.
Ai là tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam ?
Ông lấy bằng tiến sĩ Toán học đầu tiên ở Đức năm 1945 và còn có thêm một bằng tiến sĩ khoa học quốc gia về Toán năm 1948.
GS Lê Văn Thiêm, ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1930, bố mẹ qua đời, ông vào Quy Nhơn, nương tựa người anh cả để học trường College de Quy Nhơn. Theo tư liệu của Đại học Quốc gia Hà Nội, chỉ trong 4 năm, Lê Văn Thiêm đã hoàn thành chương trình 9 năm và đứng đầu danh sách khen thưởng của nhà trường khi tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học (tương đương với phổ thông cơ sở ngày nay). Ba tháng sau, Lê Văn Thiêm lập thi đỗ tú tài phần 1 (tương đương lớp 11), việc mà người bình thường phải chuẩn bị khẩn trương trong hai năm. Ngay năm sau, ông lại thi đỗ tú tài toàn phần. Năm 1938, Lê Văn Thiêm ghi tên theo học lớp Lý - Hoá - Sinh (PCB) để chuẩn bị học ngành Y do trong nước chưa đào tạo cử nhân Toán. Năm sau, với thành tích đỗ thứ nhì kỳ thi PCB, ông được nhận học bổng sang Pháp du học. Năm 1939, Lê Văn Thiêm trở thành sinh viên khoa Toán tại Đại học Sư phạm Paris. Bị gián đoạn đèn sách do chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1943, ông mới tiếp tục việc học và năm sau nhận bằng thạc sĩ Toán. Được học bổng, Lê Văn Thiêm sang Đức làm luận án tiến sĩ Toán tại Đại học Göttingen do nhà Toán học Hans Wittich hướng dẫn. Luận án "Về việc xác định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên" được Lê Văn Thiêm bảo vệ thành công ngày 4/4/1945. Ông trở thành người Việt Nam đầu tiên cầm trong tay bằng tiến sĩ Toán.
Chân dung GS.TSKH Lê Văn Thiêm. ảnh: Đại học Sư phạm Hà Nội
Ngoài bằng tiến sĩ ở Đức, ông Lê Văn Thiêm còn có bằng tiến sĩ ở đâu?
Năm 1948, Lê Văn Thiêm đại diện Việt Nam qua Ba Lan tham dự Hội nghị hòa bình thế giới. Cùng năm đó, dưới sự hướng dẫn của GS Georges Valiron, chuyên gia hàng đầu về hàm giải tích, Lê Văn Thiêm bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học quốc gia về Toán tại Pháp, với đề tài "Về bài toán ngược phân phối giá trị các hàm phân hình". Ông sau đó được mời dạy Toán tại Đại học Zurich (Thuỵ Sỹ).
GS Lê Văn Thiêm là hiệu trưởng đầu tiên của trường nào?
Năm 1949, Lê Văn Thiêm thôi giảng dạy tại Thuỵ Sỹ, trở về Việt Nam tham gia đấu tranh giành độc lập. Năm 1951, Chính phủ điều động Lê Văn Thiêm ra Việt Bắc nhận nhiệm vụ mới. Ngày 11/10/1951, theo nghị định 276 của Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam, trường Sư phạm Cao cấp được thành lập, chính là Đại học Sư phạm Hà Nội ngày nay. GS Lê Văn Thiêm trở thành hiệu trưởng đầu tiên của trường này, nhiệm kỳ 1951-1954. Cũng trong nhiệm kỳ này, GS Thiêm đồng thời là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Khoa học cơ bản. Giai đoạn 1957-1970, ông được cử giữ chức vụ phó hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, kiêm chủ nhiệm khoa Toán.
GS Lê Văn Thiêm là Chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam ?
Hội Toán học Việt Nam thành lập năm 1966 và GS Lê Văn Thiêm là chủ tịch đầu tiên của hội này. Năm 1975, ông trở thành Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học. Ông còn là tổng biên tập đầu tiên của hai tạp chí toán học Việt Nam là "Acta Mathematica Vietnamica" và "Vietnam Journal of Mathematics". Ông cũng là một trong những người sáng lập các lớp chuyên Toán và tạp chí Toán học và tuổi trẻ, theo Đại học Sư phạm Hà Nội. GS Lê Văn Thiêm nghiên cứu nhiều vấn đề ứng dụng như tính toán nước thấm và chế độ dòng chảy cho các đập thủy điện Hòa Bình và thủy điện Vĩnh Sơn ở tỉnh Bình Định, tính toán chất lượng nước cho công trình thủy điện Trị An ở tỉnh Đồng Nai.
GS Lê Văn Thiêm mất ngày 3/7/1991 tại TP HCM, sau khoảng 10 năm công tác tại Phân viện Khoa học Việt Nam tại TP HCM. Theo tư liệu của Đại học Quốc gia Hà Nội, trong suốt 47 năm (1944-1991), GS Lê Văn Thiêm đã để lại trên 20 công trình khoa học có giá trị, trong đó có công trình là nguồn gốc xuất phát của một số luận án tiến sĩ Toán học của Mỹ hiện nay. Ông có những đóng góp to lớn cho Toán học trên cả ba phương diện: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai ứng dụng. Hội Toán học Việt Nam có một giải thưởng mang tên Lê Văn Thiêm, được trao hàng năm cho 1-2 giáo viên dạy Toán bậc THPT và 2-4 học sinh giỏi Toán ở bậc học này.
GS Lê Văn Thiêm được chính phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vào năm 1996 và Huân chương Độc lập hạng nhất về những công trình toán học đặc biệt xuất sắc.
Với những đóng góp to lớn thể hiện tài năng lãnh đạo, tầm nhìn chiến lược và khả năng thay đổi vận mệnh của toàn nước Mỹ. Năm 1789 George Washington chính thức được bầu làm vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ thời bấy giờ (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ). Ông đảm nhiêm nhiệm kỳ tổng thống từ năm 1789 đến năm 1797 (hai nhiệm kỳ tổng thống) và đã đóng góp vào quá trình xây dựng nền móng phồn thịnh cho nước Mỹ như ngày nay.
Ngay khi nhận chức, ông đã từ chối mức lương 25.000 đô la trong 1 năm làm việc vì cho rằng mình là một vi jđầy tớ công bất kỷ vị và muốn giữ hình tượng, danh dự cho bản thân. Sau đó, quốc hội đã thông qua luật lề và tổng thống Mỹ George Washington đã chấp thuận với mức lương này cũng nhue tiến hành tham dự buổi lễ nhậm chức danh một cách trang trọng nhất.
Trong quá trình đương nhiệm tổng thống, những việc làm nổi bật của ông gồm:
Ông không thuộc một đảng phái chính trị nào và bảo vệ chủ nghĩa cộng hòa.
Tiến hành lập ra cơ bản cho đảng Liên bang.
Thông qua đạo luật Dinh cư năm 1790, đạo luật này cho phép tổng thống chọn lựa vị trí làm nơi thường trực chính phủ, bổ nhiệm 3 ủy viên tiến hành thị sát và thu hồi vùng đất làm thủ đô. Sau này khu vực này trở thành thủ đô với tên của chính tên Washington cho đến ngày nay.
Tiếp nhận thêm chức tư lệnh và đưa quân vào các khu vực nổi loạn và chứng minh rằng chỉ có chính phủ mới tự bảo vệ được mình.
Về ngoại giao, Washington luôn chọn giữ chính sách trung lập trong chiến tranh, phát triển hội dân chủ và thảo ra hiệp định Jay với mục đích bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nước Anh.
Bên cạnh đó, ông cũng tiến hành viết bài diễn văn từ biệt dưới hình thức lá thư gởi đến công chúng (năm 1796) và lời tuyên bố này trở thành một trong những lời tuyên bố có sức ảnh hưởng nhất đối với chủ nghĩa cộng hòa.
Sau hai nhiệm kỳ tổng thống, vào tháng 3 năm 1797, Washington về hưu và sinh sống tại Mount Vernon và làm những công việc bình dị như tham gia vào xưởng nấu rượu, công việc thương mại và nông trại.
Vào năm 1798 ông được vị tổng thống mới bổ nhiệm vào bộ tư lệnh với cấp bậc trung tướng và ông phục vụ với tư cách là sĩ quan cao cấp của Lục quan Hoa Kỳ trong cuộc chống pháp từ 13/7/1798 đến 14/12/1799.
Cho đến ngày 14 tháng 12 năm 1799, vị tổng thống đầu tiên của nước Mỹ – Washington qua đời tại nhà riêng sau 2 ngày bị cảm trong lúc chịu mưa đá và mưa băng khi ghé thăm nông trại vào ngày 12 trước đó. 10 ngày phát lễ tang tưởng nhớ Washington đã được tổ chức ngay sau đó và hàng vạn người dân vận áo tang tưởng nhớ ông sau đó trong một khoảng thời gian dài. Ngôi mộ của ông được thống nhất xây bằng đá cẩm thạch và cất giữ trong Tòa Quốc hội Hoa Kỳ.