Bài viết dưới đây chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc những thông tin về việc Làm hộ chiếu ở đâu Nghệ An. Mời bạn đọc cùng ACC theo dõi
Bài viết dưới đây chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc những thông tin về việc Làm hộ chiếu ở đâu Nghệ An. Mời bạn đọc cùng ACC theo dõi
Thủ tục chứng thực điện tử trên Cổng dịch vụ công quốc gia thực hiện như sau:
Bước 2: Chọn mục “Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận”
Tại màn hình hướng dẫn thông tin thủ tục hành chính phía bên phải, chọn Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc Phòng Tư pháp cấp huyện để đăng ký đặt lịch hẹn chứng thực, sau đó bấm nút [Đồng ý]
Bước 4: Sau khi chọn cơ quan chứng thực, chọn loại giấy tờ cần chứng thực và ngày hẹn, giờ hẹn.
Bước 5: Sau khi chọn loại giấy tờ và chọn ngày giờ hẹn, bấm nút [Đặt lịch hẹn].
Hệ thống hiển thị thông báo thành công và mã lịch hẹn trên màn hình. Đồng thời, gửi tin nhắn sms tới số điện thoại thông báo mã lịch hẹn và thời gian hẹn.
Trong trường hợp hẹn lại vào thời điểm khác, hệ thống sẽ gửi sms tới số điện thoại, tài khoản dịch vụ công để thông báo thời gian hẹn lại.
Bước 6: Công dân đến cơ quan đã đăng ký chứng thực theo lịch hẹn, mang bản chính giấy tờ cần chứng thực, nộp lệ phí chứng thực.
Bước 7: Nhận kết quả chứng điện tử
Cơ quan cấp bản sao điện tử gửi bản sao điện tử đã được ký số vào Kho quản lý dữ liệu điện tử của cá nhân, tổ chức tại Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Trên đây là thông tin về: Chứng thực điện tử là gì? Chứng thực điện tử ở đâu? Nếu có vướng mắc, bạn đọc gọi ngay đến tổng đài 19006192 để được tư vấn.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
– 01 Tờ khai theo mẫu X01 (khai đầy đủ các cột, mục theo hướng dẫn tại phần chú thích của tờ khai).
– 02 ảnh mới chụp, cỡ 4 x 6 cm, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu, phông nền trắng (01 ảnh dán vào khung phía trên tờ khai, 01 ảnh dán vào mặt sau tờ khai).
– Khi nộp hồ sơ phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân còn giá trị sử dụng. Nếu tạm trú phải xuất trình thêm sổ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp để kiểm tra, đối chiếu
– Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu do mẹ hoặc cha khai và ký thay; nếu do mẹ, cha nuôi hoặc người giám hộ thực hiện thì nộp kèm bản sao giấy tờ chứng minh là mẹ, cha nuôi hoặc người giám hộ hợp pháp. Tờ khai phải được Công an xã, phường, thị trấn nơi trẻ em thường trú (hoặc tạm trú) xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh.
– Nộp 01 bản sao giấy khai sinh (nếu là bản chụp thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu).
– Trường hợp trẻ em dưới 9 tuổi đề nghị cấp chung hộ chiếu với mẹ hoặc cha thì khai chung vào tờ khai của mẹ hoặc cha (ảnh trẻ em cỡ 3×4 cm dán vào khung dành cho trẻ em).
HỒ SƠ CẤP LẠI HỘ CHIẾU DO BỊ HƯ HỎNG, BỊ MẤT
- Khai 01 tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định (X01).
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân còn giá trị.
- Trường hợp hộ chiếu bị hư hỏng: nộp lại cho cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh.
- Trường hợp hộ chiếu bị mất: nộp kèm đơn báo mất (mẫu X08) hoặc đơn trình bày về việc bị mất hộ chiếu.
HỒ SƠ CẤP LẠI HỘ CHIẾU DO HỘ CHIẾU CŨ SẮP HẾT HẠN HOẶC HẾT TRANG
- Khai 01 tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định (X01).
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân còn giá trị.
- Hộ chiếu phổ thông còn giá trị.
HỒ SƠ CẤP CHUNG HỘ CHIẾU PHỔ THÔNG CHO CÔNG DÂN VÀ TRẺ EM DƯỚI 9 TUỔI
- Khai 01 tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định (X01).
- 02 ảnh của trẻ em, cỡ 3×4, 02 ảnh của cha hoặc mẹ, cỡ 4×6, nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu.
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân còn giá trị (xuất trình khi nộp hồ sơ để cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh kiểm tra, đối chiếu).
- Bản sao Giấy khai sinh của trẻ em (khi đến nộp xuất trình bản chính để đối chiếu).
- Sổ tạm trú (nếu nộp hồ sơ tại nơi tạm trú).
- Trường hợp cấp chung 02 trẻ em vào hộ chiếu của cha hoặc mẹ, sau khi nhập thông tin phải in 02 tờ khai (mỗi tờ tương ứng với thông tin của 01 trẻ em).
- Tờ khai và ảnh của trẻ em phải có xác nhận và giáp lai ảnh của Công an phường, xã, thị trấn nơi trẻ em thường trú hoặc tạm trú.
- Hộ chiếu của cha, mẹ cấp chung với con dưới 9 tuổi có thời hạn 05 năm.
HỒ SƠ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TIN TRONG HỘ CHIẾU
- Khai 01 tờ khai đề nghị cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông theo mẫu quy định (X01).
- Hộ chiếu phổ thông còn giá trị ít nhất 01 năm.
- Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân còn giá trị.
Ngoài ra, đối với từng trường hợp cụ thể cần bổ sung các giấy tờ sau:
+ Trường hợp đề nghị sửa chi tiết trang nhân thân trong hộ chiếu (điều chỉnh họ, tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh; giới tính; số Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân) thì nộp kèm giấy tờ pháp lý chứng minh sự điều chỉnh đó.
+ Trường hợp đề nghị sửa đổi, bổ sung hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi thì tờ khai do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ khai và ký thay, được Trưởng Công an phường, xã, thị trấn nơi trẻ em đó thường trú hoặc tạm trú xác nhận, đóng dấu giáp lai ảnh, kèm theo.
+ Trường hợp đề nghị bổ sung trẻ em dưới 9 tuổi vào hộ chiếu của cha hoặc mẹ thì kèm theo hộ chiếu của cha hoặc mẹ.
Lệ phí cấp hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu gắn chíp điện tử và hộ chiếu không gắn chíp điện tử) đã được quy định tại biểu mức thu phí, lệ phí ban hành kèm theo Thông tư 25/2021/TT-BTC của Bộ tài chính.
Tùy từng trường hợp mà mức lệ phí sẽ khác nhau. Vui lòng liên hệ với ACC để hỗ trợ tư vấn chi tiết cho từng trường hợp cụ thể.
Nhận trực tiếp tại phòng quản lý xuất nhập cảnh hoặc gửi qua bưu điện theo địa chỉ bạn yêu cầu.
Trên đây là bài viết Công Dân Làm Hộ Chiếu Ở Đâu Nghệ An. Công ty Luật ACC tự hào là đơn vị hàng đầu hỗ trợ mọi vấn đề liên quan đến pháp lý, tư vấn pháp luật, thủ tục giấy tờ cho khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp trên Toàn quốc với hệ thống văn phòng tại các thành phố lớn và đội ngũ cộng tác viên trên khắp các tỉnh thành. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Fanpage: : ACC Group – Đồng Hành Pháp Lý Cùng Bạn
Chứng thực bản sao điện tử từ bản chính hay chứng thức điện tử là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính dạng văn bản giấy để chứng thực bản sao bằng hình thức điện tử là đúng với bản chính - theo giải thích tại khoản 9 Điều 3 Nghị định 45/2020/NĐ-CP.
Trong đó, tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 45/2020 quy định, thủ tục chứng thực điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Tức là, bản sao chứng thực điện tử cũng có giá trị như bản sao được chứng thực trưc tiếp trên giấy in.
Tùy từng trường hợp mà văn bản chứng thực sẽ có giá trị pháp lý khác nhau, cụ thể:
- Bản sao được cấp từ sổ gốc và bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giấy tờ.
- Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó và là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký giấy tờ, văn bản.
- Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.
Chứng thực điện tử là thủ tục hành chính được thực hiện trên Cổng dịch vụ công Quốc gia. Để chứng thực điện tử thì mỗi người dân phải có một tài khoản đăng ký bằng số Căn cước công dân.
Căn cứ Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, thủ tục chứng thực sẽ do một trong các cơ quan sau thực hiện:
- Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức của Việt Nam; cơ quan, tổ chức của nước ngoài; cơ quan, tổ chức của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận.
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận.