Cô Giáo Đánh Học Sinh Ở Quảng Nam Là Ai Quê Ở Đâu

Cô Giáo Đánh Học Sinh Ở Quảng Nam Là Ai Quê Ở Đâu

Thiền sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là bậc cao tăng nổi tiếng thời hiện đại, của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Hòa Thượng là một nhà Đại Hoằng Pháp, là một dịch giả và tác giả về Phật học có danh tiếng, là người có công lao nhiều nhất, trong việc phục hưng Dòng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, mà ngày nay chúng ta đã thấy rõ sự phát triển và những công năng trong dòng Thiền đó. Tên tục của Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là Trần Hữu Phước, sinh vào ngày hai tư tháng bảy năm 1924, tại quê hương, Ấp Tích Khánh, Xã Thiện Mỹ, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Cần Thơ xưa, nay thuộc Tỉnh Vĩnh Long. Cả cuộc đời Hòa Thượng đã cống hiến hết mình cho Đạo Phật, Thầy đã chu du trên toàn Thế Giới, để truyền bá những kiến thức vi diệu trong Phật Pháp. Hiện tại Hòa Thượng tuổi đã khá cao, nên sức khỏe có phần rất yếu. Với bài tổng hợp này, Tôn Giáo Tín Ngưỡng, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về, tiểu sử bản thân, cuộc đời sự nghiệp và những thành tựu của Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ nhé.!

Thiền sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là bậc cao tăng nổi tiếng thời hiện đại, của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam. Hòa Thượng là một nhà Đại Hoằng Pháp, là một dịch giả và tác giả về Phật học có danh tiếng, là người có công lao nhiều nhất, trong việc phục hưng Dòng Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, mà ngày nay chúng ta đã thấy rõ sự phát triển và những công năng trong dòng Thiền đó. Tên tục của Đại Lão – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, là Trần Hữu Phước, sinh vào ngày hai tư tháng bảy năm 1924, tại quê hương, Ấp Tích Khánh, Xã Thiện Mỹ, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Cần Thơ xưa, nay thuộc Tỉnh Vĩnh Long. Cả cuộc đời Hòa Thượng đã cống hiến hết mình cho Đạo Phật, Thầy đã chu du trên toàn Thế Giới, để truyền bá những kiến thức vi diệu trong Phật Pháp. Hiện tại Hòa Thượng tuổi đã khá cao, nên sức khỏe có phần rất yếu. Với bài tổng hợp này, Tôn Giáo Tín Ngưỡng, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về, tiểu sử bản thân, cuộc đời sự nghiệp và những thành tựu của Đại Lão – Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ nhé.!

Những thành tựu nổi bật đã đạt được, của Hòa Thượng Thích Thanh Từ.

Đại Lão Thiền Sư Hòa Thượng Thích Thanh Từ, đã từng làm rất nhiều chức vụ quan trọng, trong Giáo Hội Phật Giáo, từ năm 1960 đến năm 1964, cụ thể như những chức vụ: Phó Vụ Trưởng Phật học vụ, Giáo Sư kiêm Quản Viện Phật học Huệ Nghiêm, Vụ trưởng Phật học vụ, Giảng Sư Viện Đại học Vạn Hạnh và các Phật học đường Từ Nghiêm, Dược Sư…

Sau lễ hoàn khóa, Cao Trung chuyên khoa tại Huệ Nghiêm và Dược Sư, Hòa thượng Thích Thanh Từ đã xin phép Tổ Thiện Hoa được về ẩn tu trên núi. Khi này Thầy đã thật sự giã từ phấn bảng, giã từ Phật học viện, vì tứ chúng Thầy đã miệt mài cùng năm tháng, thế nhưng “Tăng Ni” hai tiếng vẫn xoáy sâu vào lòng Thầy, để sau này “Thầy Trò” lại gặp nhau, chút duyên ấy thêm càng son sắt trên đỉnh Tương Kỳ.

Thiền Sư – Hòa Thượng Thích Thanh Từ, vào tháng tư năm 1966, đã dựng Pháp Lạc Thất trên núi Tương Kỳ, Vũng Tàu. Ngôi Thất lá, bốn thước đơn sơ vuông vức, với bộ Ðại Tạng Kinh, thế nhưng, một Thiền tăng nghèo đã ấp ủ, quyết nhận lại cho kỳ được, một hạt châu vô giá của chính bản thân mình.

Hòa Thượng Thích Thanh Từ, quyết tâm khôi phục Dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Rằm tháng tư năm Mậu Thân (1968), với tuyên bố nhập thất vô hạn định của Thiền Sư Hòa thượng Thích Thanh Từ, một lời nhất ngôn cửu đỉnh: “ Thệ không xuất thất, nếu đạo không minh.” Thế là khép đôi cánh cửa sài, toàn thể môn nhân một lòng mong đợi, quy ngưỡng lên non.

Tháng 7 năm 1968, Thiền sư đã liễu đạt lý sắc không, thấu suốt Bát Nhã thật tướng. Trông qua Tạng kinh từ con mắt Bát – Nhã, đã được khai thông lời Phật, ý Tổ. Thâm ý nhà Thiền trong Giáo lý Ðại thừa, đã được Thầy Thích Thanh Từ khám phá từ công phu Thiền Định của Thầy.

Đúng ngày mùng 8 tháng 12 năm 1968, Thiền Sư – Thích Thanh Từ tuyên bố xuất thất, giữa bao niềm hân hoan của hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trên toàn Quốc. Nước cam lộ từ đây rưới khắp, suối từ bi trong vắt độ phàm nhân. Thất Pháp Lạc, xứng đáng là một linh hồn của Dòng Thiền Chân Không. Đánh dấu một giai đoạn chuyển mình, chính tại nơi đây, một bước ngoặc lớn, trong cuộc đời Tu hành của một vị Thiền Sư. Hoài bão Tu Thiền của Thầy, đã thai nghén bao năm trong đơn độc và thầm lặng, đến đây mới thật sự có điểm khởi phát và lớn dậy, để Phật Giáo – Việt Nam sau này, vinh dự đón nhận một ngôi sao sáng, trang lịch sử, Thiền sử Việt Nam khai mở, huy hoàng rực rỡ nhất vào cuối thế kỷ 20.

Tôi là kẻ nợ của Tăng – Ni và Phật tử, Thiền sư nói, ai biết đòi thì tôi trả trước, còn ai chưa biết đòi thì tôi sẽ trả sau. Cả cuộc đời Thầy, đã dốc hết sức mình để tìm ra chính Pháp, đặc biệt, là Thầy đã làm hồi sinh lại Dòng Thiền Tông đã bị mai một, từ Cổ Triều – Phật Hoàng – Trần Nhân Tông. Tạo điều kiện cho Tu Hành tinh tiến cho các Tăng Ni, thì Phật Pháp mới ngày càng lớn mạnh được. Niềm vui của Thầy, là hàng ngày thấy Tăng – Ni Tu hành tiến bộ, Hòa Thượng nói: Thầy gửi gắm hoài bão của Thầy, vào hết sự Tu tập nỗ lực của các con. Tăng – Ni Tu có niềm vui việc lớn được sáng, đó là biết thương, tưởng nhớ đến ta, bằng ngược lại thì Thầy thật là chưa đủ phúc, để được vui trước khi ta về với Phật. Bởi vì Thiền Tông – Việt Nam, là nguyện vọng khôi phục của Thầy, đặc biệt, là khôi phục Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, từ Cổ Triều – Phật Hoàng – Trần Nhân Tông, tâm nguyện của ta vẫn chưa được thành tựu.

Quá trình Tu học Phật Pháp của Hòa thượng Thích Thanh Từ.

Trong hai năm 1949 và 1950, Hòa thượng Thích Thanh Từ, đã đến Phật học đường Phật Quang, tại Chùa Phật Quang, để theo học lớp Sơ đẳng năm thứ 3. Đến năm 1951, Thầy bắt đầu học lên lớp Trung đẳng. Cũng trong năm 1951, đã xảy ra binh biến tại Chùa Phật Quang, Sư Tổ Thiện Hoa đã phải sơ tán tất cả các Tăng chúng đến Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ cũng đi cùng tất cả các chúng Tăng trong đợt đó, và chính tại Chùa Phước Hậu, Thầy Thích Thanh Từ đã được thụ giới Sa Di, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Khánh Anh.

Tới năm 1953, Thầy Thích Thanh Từ, theo Bản Sư là Tổ Thiện Hoa đến Sài Gòn, để tiếp tục theo học lớp Trung đẳng, ở Phật học đường Nam Việt tại Chùa Ấn Quang. Tại đây, Thầy tiếp tục được thụ giới Cụ Túc, do đàn đầu là Hòa Thượng Tổ Huệ Quang. Thầy Thích Thanh Từ, đã theo học Cao đẳng Phật học, từ năm 1954 đến năm 1959, tại Phật học đường Nam Việt. Các Thầy ra trường cùng đồng khóa với Hòa Thượng Thích Thanh Từ, như quý Thầy Từ Thông, Thầy Huyền Vi và quý Thầy Thiền Định…

Trải qua lớp Sơ đẳng, lớp Trung đẳng, và Cao đẳng Phật học, sau gần 10 năm, đoạn đường Tăng sinh của Thầy Thích Thanh Từ, kể như là đã hoàn tất. Thầy bắt đầu bước sang thời kỳ giáo hóa và giảng đạo. Thầy Thích Thanh Từ là một vị Giảng Sư, rất có uy tín lúc bấy giờ, trong Giảng Sư đoàn của ban Hoằng Pháp, và được đông đảo Phật tử xa gần kính trọng và quý mến.

Ấn tượng nhất về Thầy Thích Pháp Hòa trong lòng các Phật tử.

Thầy Thích Pháp Hòa là một trong những Thầy Chùa trẻ được rất nhiều Phật tử trong nước và kiều bào ở nước ngoài mến mộ. Tuy không phải ai cũng có đủ cơ duyên để được gặp hoặc được nghe Thầy giảng Pháp trực tiếp, nhưng thông qua mạng internet, những bài giảng của Thầy, chắc hẳn ai cũng cảm thấy rất ấn tượng, bởi diện mạo, phong thái điềm đạm, từ tốn, chất giọng truyền cảm nhẹ nhàng của thầy.

Nhờ tu, học Phật từ khi còn nhỏ cùng với tấm lòng tôn kính thiết tha phụng sự Tam Bảo, Thầy Thích Pháp Hòa đã miệt mài học tập và thường xuyên thuyết giảng, đem Phật Pháp đến gần hơn với hàng vạn Phật tử gần xa. Chủ đề Thầy thuyết giảng rất tinh túy, đề cập tới nhiều khía cạnh trong đời sống thường nhật. Trong các bài thuyết giảng, dù mở đầu bằng chủ đề gì thì Thầy cũng vẫn rất sáng tạo, khéo léo sắp đặt ngôn từ và tinh thần Phật Pháp trong chủ đề đó một cách rất sâu sắc, nhưng Phật tử vẫn cực kỳ dễ hiểu và dễ tiếp cận. Chính nhờ những bài thuyết giảng nổi tiếng như, “Sống đơn giản khó hay dễ”, “An trú trong hiện tại”, “Khó dễ trong đời”, “Buông” và rất nhiều buổi vấn đáp như  “ Số và nghiệp”, “Hiểu sâu thương lớn”, mà Thầy Thích Pháp Hòa đã giúp cho đa số Phật tử, tháo gỡ được những điều còn đang bối rối trong cuộc sống nhân sinh, thêm điểm tựa vững tin vào những điều thiện lành trong cuộc sống, tự tu sửa mình, biết cách đối diện với những điều đang còn bế tắc để sống an nhiên, được nhiều lợi lạc.