Vicky Nhung vừa ra mắt MV Ngược lối yêu. Sản phẩm đánh dấu sự trở lại của nữ ca sĩ với làng nhạc sau gần nửa năm im ắng.
Vicky Nhung vừa ra mắt MV Ngược lối yêu. Sản phẩm đánh dấu sự trở lại của nữ ca sĩ với làng nhạc sau gần nửa năm im ắng.
Cùng đọc và cảm nhận tâm hồn lãng mạn của Hàn Mặc Tử trong những câu thơ hay về tình yêu dưới đây nhé!
Hôm nay còn một nửa trăng thôiMột nửa trăng ai cắn vỡ rồi!Ta nhớ mình xa thương đứt ruột!Gió làm nên tội buổi chia phôi!
Gió rủ nhau đi chốn cả rồi,Nhỏ to, câu chuyện, ô kìa, coi:Trong lau như có điều chi lạ,Hai bóng lung lay, thấy cọ mài…
Chen chúc, bóng trăng dòm thiệt kĩ:Hai cành lau siết vì yêu thươngCái nàng năm ngoái không quay lại,Ngồi nghỉ bên lau để vấn vương…
Âm thầm, gió quyến mùi hương mất,Để khóm vi lau đứng trẻn trơTừ trước say sưa tình quấn quýt,Lạnh lùng không nói tận bao giờ…
Ta căm với tiếng reo khôTa buồn với liễu bên hồ ngẩn ngơNgông cuồng đi hái vần thơYêu đương, rót nước để chờ trăng lênBóng Hằng trong chén nằm nghiêngLả lơi, tắm mát, làm duyên gợi tìnhSóng xao mặt nước rung rinhLòng ta khát miếng chung tình từ lâuUống đi cho đỡ khô hầuUống đi cho bớt cái sầu mênh mangCó ai nuốt ánh trăng vàngCó ai nuốt cả bóng nàng Tiên NgaĐã thèm cái giấc mơ hoa
XEM THÊM 👉 Thơ Hàn Mặc Tử Về Trăng
Tối hôm nay muôn sao bơi nhấp nhánh.Sông Mê Hà đưa đẩy sóng triền miên…Thuyền anh buông lửng lơ trong hiu quạnh,Tới em chưa, đã tới bến lòng em?
Mộng uyên ương đang khi tim rào rạt,Thuyền anh neo đậu trước bến Hàn giang.Nhưng uyên ương khi trăng sao bàng bạc,Biến mất rồi, anh thấy khói hương tan.
Lòng ta sầu thảm hơn mùa lạnh,Hơn hết u buồn của nước mây.Của những tình duyên thương lỡ dở,Của lời rên siết gió heo may.
Cho ta nhận lấy không đền đáp,Ơn trọng thiêng liêng xuống bởi trời,Bằng tiếng kêu gào say chếnh choáng,Bằng tim, bằng phổi nóng như sôi.
Và sóng buồn dâng ngập cả hồn,Lan tràn đến bến mộng tân hôn.Khoé cười nức nở nơi đầu miệng,Là nghĩa, trời ơi, nghĩa héo don.
Từ gió xuân đi, gió hạ về,Anh thường gởi gắm mối tình quê,Bên em mỗi lúc trên đường cái,Hóng mát cho lòng được thoả thuê…Em có ngờ đâu trong những đêm,Trăng ngà giãi bóng mặt hồ êm,Anh đi thơ thẩn như ngây dại,Hứng lấy hương nồng trong áo em…Bên khóm thuỳ dương em thướt tha,Bên này bờ liễu anh trông qua,Say mơ, vướng phải mùi hương ướp,Yêu cái môi hường chẳng nói ra…Ðộ ấy xuân về em lớn lên,Thấy anh em đã biết làm duyên,Nhưng thời gian vẫn trôi đi mãi,Yêu dấu lòng anh ôm hận riêng…
Hôm qua ả Chức với chàng Ngâu,Nhắc chuyện yêu đương ở dưới cầu…Kể lể một năm tình vắng vẻSao em buồn bã suốt canh thâu!
Ðêm ấy trăng thu vui vẻ lạ!Người ta cười nói đến nhân duyên.Sao ta không dám nhìn nhau rõ,Gặp gỡ bên đường cũng thản nhiên.
Ðêm trước ta ngồi dưới bãi trôngCon trăng mắc cỡ sau cành thôngBuồn buồn ta muốn vồ trăng hỏi:Thu đến, lòng em có lạnh không?
Ðêm nay ta lại phát điên cuồngQuên cả hổ ngươi, cả thẹn thuồng,Ðứng rũ trước thềm nghe ngóng mãi,Tiếng đàn the thé ở bên song…
Và được tin ai sắp bỏ điChẳng thèm trở lại với tình si.Ta lau nước mắt, mắt không ráo,Ta lẫy tình nương, rủa biệt ly.
Chia sẻ thêm tuyển tập❤️️ Thơ Xuân Quỳnh Về Tình Yêu Và Nổi Nhớ ❤️️Những Bài Hay Nhất
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và ông Ba Quốc.
Anh con trai thứ ba của ông Ba Quốc kể tiếp: "Trong thời gian mẹ tôi và tôi ở trong nhà giam, ở nhà anh tôi một mình nuôi hai đứa em. Trước anh tôi cũng học Trường Lasan Đức Minh, đỗ tú tài 2 xong, do học giỏi, anh được cấp học bổng đi du học Colombia (Mỹ), Trường Đức Minh có hai người được học bổng du học đợt đó, nhưng bố tôi không cho đi, nên anh thi và đỗ vào Trường Phú Thọ. (...)
Khi bố tôi bị lộ, mẹ tôi và tôi bị bắt, Trường Phú Thọ chỗ anh tôi học không gây khó dễ gì cho anh tôi cả. Anh tôi vừa đi học, vừa đi làm, vừa đi dạy kèm. Giám học Trường Lasan Đức Minh là fère Bénile, thấy hoàn cảnh gia đình tôi như vậy cũng giúp đỡ bằng cách giới thiệu cho anh tôi đi dạy thêm. Trong những học trò mà anh tôi dạy có cả con của trung tướng Ngô Du, Tư lệnh Quân đoàn 2. Còn tại cư xá nhà tôi ở, phía dưới là nhà trung tá Ngọ, phi công. Bên cạnh là nhà ông Đán, trợ lý của linh mục Hoàng Quỳnh. Cạnh ông Đán là nhà ông Thụ, thiếu tá Biệt khu thủ đô. Trên lầu là hai ông ở Bộ Nội vụ, cạnh đó là nhà ông Lộc, ông Phúc, ở Phủ Đặc ủy Trung ương tình báo. Đối diện cầu thang nhà tôi là nhà đại tá Nguyễn Văn Y, trước là Tổng giám đốc Cảnh sát quốc gia thời Ngô Đình Diệm, lúc đó đã về hưu... Xung quanh toàn là những người như vậy cả, nhưng khi biết bố tôi là Việt cộng rồi mà không ai có định kiến gì. Ngay cả những người ở Phủ Đặc ủy cũng kêu anh tôi đến dạy cho con họ. Có lẽ do cách sống, cách ăn ở của bố tôi làm ai cũng có cảm tình, nên khi biết ông là Việt cộng rồi mà không ai sợ liên lụy cả. Chính vì vậy mà anh tôi mới có việc làm nuôi hai đứa em ăn học bình thường...".
Anh con trai thứ ba của ông Ba Quốc sau này cũng trở thành sĩ quan cao cấp Quân đội nhân dân Việt Nam. Anh đúng là con ông Tá "bụt", hiền lành, chân chất, thấy ai tốt thì anh nói tốt, mà những chuyện tốt của người khác thì anh nhớ rất lâu.
"Còn việc bắt giam mẹ anh và anh, sau đó chúng xử lý như thế nào ?". "Giam được sáu tháng, sau khi làm cung xong, một hôm chúng dẫn chúng tôi ra xe đưa qua Nha Cảnh sát đô thành. Hai ngày sau chúng thả mẹ tôi ra, còn tôi chúng cũng thả ra nhưng kèm theo một tờ giấy yêu cầu đến trình diện tại Trung tâm Nhập ngũ 3. Về tới nhà, chúng yêu cầu mẹ tôi phải đăng một mẩu tin trên báo Đại Dân tộc, nội dung chúng viết sẵn như sau: Nhắn bố thằng Q. Gia đình vẫn bình yên. Bố về gấp! Q. là em trai tôi...". "Rồi anh có trình diện không ?". "Không. Lúc đó tình hình đã rất lộn xộn rồi. Mấy tháng sau thì giải phóng". "Có đăng báo không ?". "Có chứ. Chúng bắt buộc phải làm như vậy". "Anh có biết chúng bảo đăng báo như vậy để làm gì không ?". "Có lẽ để dụ bố tôi về".
Suốt 20 năm hoạt động trong lòng địch, trong những tình huống bất đắc dĩ hoặc do yêu cầu bức bách của nhiệm vụ, ông Ba Quốc nhiều phen phải mạo hiểm, phải "liều", nhưng ông vô cùng cẩn trọng. Theo chúng tôi biết, việc ông bị lộ là do một tình huống rủi ro ngẫu nhiên, không phải khiếm khuyết của bản thân ông hay của hệ thống liên lạc. Bà Bảy Anh (Nguyễn Thị Bảy), người giao thông nội đô cho ông kể: "Tui làm liên lạc cho anh Ba từ năm 1966 đến năm 1974. Tui có nhiều bình phong lắm, nhưng chủ yếu là làm nghề may, cũng có khi tui đóng vai làm mướn cho người ta. Tất cả những chỗ tôi ở đều không gặp nguy hiểm gì hết. Những chỗ tôi ở đều là cơ sở, biết tôi là Việt cộng nhưng không biết tôi làm ngành nào mà không ai hỏi han bao giờ. Có lúc tôi ở nhà một cơ sở của ta là dân biểu Hạ nghị viện, ở nhà đó tôi đóng vai người làm công. Tui lại có giấy tờ tùy thân đầy đủ, mà là giấy căn cước thật chứ không phải căn cước giả đâu. Tôi gặp anh Ba mỗi tuần một-hai lần, có khi nhiều hơn. Hễ có chỉ đạo gì trong đó gửi cho anh Ba là tui căn cứ trong thư tui gặp, chứ không hề có quy định ngày giờ và địa điểm. Cứ mỗi lúc đến kỳ hẹn gặp giao thông trong cứ ra, tôi mới biết ngày giờ và địa điểm tui sẽ gặp anh Ba. Trong tất cả những lần gặp gỡ anh Ba để trao đổi tài liệu, tôi chưa bao giờ cảm thấy nguy hiểm cả, lần nào hẹn là đều gặp được và rất an toàn. Hồi đó mỗi lần đi gặp anh Ba, tùy theo địa điểm mà tui ăn mặc, ví dụ hẹn gặp ở chợ Sài Gòn hay vào dịp lễ tết thì tui mặc áo dài, còn hẹn gặp ở những địa điểm thường thì tui mặc bà ba bình thường, có khi đi bộ, có khi đi xe lam, xích lô. Nhiều lúc đi đến nơi hẹn phải đi hai hay ba chặng xe. Chúng tôi gặp nhau thường chỉ kịp trao đổi tài liệu, không bao giờ kịp nói điều gì hay hỏi thăm hoàn cảnh của nhau. Sau khi nhận tài liệu của anh Ba xong thì các ngày sau tôi mới gặp giao thông trong cứ ra. Tài liệu của ảnh hóa trang rất kỹ và nhỏ gọn lắm, mang về nhà tui hay quăng đâu đó mà chẳng ai để ý. Chuyện anh Ba bị lộ là như thế này. Bữa ấy có một cô giao liên trong cứ ra gặp tôi để lấy tài liệu về. Tôi biết trên đường đi cô ấy không hề bị lộ. Nhưng trong lúc ra đến Củ Chi để đi về căn cứ, trên đường đi thì gặp một cán bộ của mình công tác ở ngành nào đó tui không rõ, tụi nó bắt ông đó trên xe, tất cả những người trên xe đều bị bắt hết, cô giao liên đi trên xe đó cũng bị bắt luôn. Cô ấy bị bắt rồi thì mấy ảnh trong cứ tức tốc cho liên lạc gặp tui tại hộp thư bất thường gọi tôi vào trong cứ. Tui báo với mấy ảnh trong đó rằng cô ấy bị bắt, dù cô ấy có ra đây cũng không biết tui ở đâu, nên tui biết chắc là tôi không thể nào bị lộ được. Nhưng cấp trên đã bảo rút thì tui phải chấp hành. Cô ấy bị bắt và địch đã phát hiện ra chính tài liệu sau cùng mà tôi nhận từ anh Ba giao cho cô ấy, từ tài liệu đó mà địch truy ra". Bà Bảy Anh chính là vợ ông Bảy Anh, người chỉ huy trực tiếp của ông Ba Quốc sau ông Ba Hội. Bà cũng lên căn cứ cùng lúc với ông Ba Quốc. Sau giải phóng bà mang quân hàm trung úy. Bà được thưởng Huân chương Chiến công hạng 3 và 3 Huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng 1, 2, 3.
(còn tiếp) HOÀNG HẢI VÂN - TẤN TÚ